Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
a: \(AB^2-BH^2=AB^2\)
\(AC^2-CH^2=AH^2\)
Do đó: \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)
hay \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)
c: AH=4,8cm
BH=3,6cm
CH=6,4cm
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
a) Chứng minh HB=HC: Xét ΔAHB và ΔAHC có: ∠AHB=∠AHC=90(độ) AH cạnh chung AB=AC(gt) ⇒ ΔAHB = ΔAHC (ch-cgv) ⇒ HB=HC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: HB=HC=BC/2=6/2=3(cm) Ta có: ΔAHB vuông tại H. ⇒ AH(mũ 2)+BH(mũ 2)=AB(mũ 2) ⇒ AH(mũ 2)=AB(mũ 2)-BH(mũ 2) =4(mũ 2)-3(mũ 2)=16-9=7 ⇒ AH=√7(cm)
c) Ta có: ΔAHB = ΔAHC ⇒ ∠BAH=∠CAH Xét ΔAHD và ΔAHE có: ∠D=∠E=90(độ) AH cạnh chung ∠BAH=∠CAH (gt) ⇒ ΔAHD = ΔAHE (ch-gn) ⇒ DH=EH ⇒ ΔHDE cân tại H. A B C H D E
A B C H
Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)
Theo định lí Py ta go ta cs :
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=15cm\)
Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\)
Theo định lí Py ta go ta có :
\(AC^2=HC^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=16^2+12^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=400\)
\(\Leftrightarrow AC=20cm\)
b/ Ta có :
\(HB+HC=BC\)
\(\Leftrightarrow BC=9+16=25cm\)
Lại có :
\(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625cm\)
\(BC^2=25^2=625cm\)
\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
Theo định lí Py ta go đảo thì tam giác ABC vuông tại A