Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đúng phải là chứng minh hai điểm P và P2 đối xứng với nhau qua O nhé, còn P1 và P2 đối xứng nhau qua trục d2
P P1 P2 O d1 d2 A B
Gọi A và B lần lượt là các điểm mà P đối xứng với P1 qua qua d1 , P1 đối xứng P2 qua d2
Để chứng minh P và P2 đối xứng với nhau qua O , ta chỉ cần chứng minh OP = OP2 và P,O,P2 thẳng hàng.
Xét hai tam giác vuông : Tam giác PAO và tam giác OBP2 có OB = PA (Vì PA = AP1 , AOP1B là hình chữ nhật)
góc POA = góc OP2B (đồng vị) => tam giác OBP2 = tam giác PAO => OP = OP2 (1)
góc OP2B = góc PAO mà góc OP2B + góc BOP2 = 90 độ => góc PAO + góc BOP2 = 90 độ
=> Góc POP2 = góc BOP2 + góc AOB + góc PAO = 90 độ + 90 độ = 180 độ
=> Ba điểm P,O,P2 thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
d1 d2 P P1 P2 O 2 1 M N 3
MO vuông góc d1 ,P1P vuông góc d1 (vì P1,P đối xứng qua d1) nên MO // P1P => góc O1 = góc P (2 góc đồng vị)
Tam giác ONP vuông tại N nên góc O2 + góc P = 900 => góc O2 + góc O1 = 900 mà góc O3 = 900 (d1 vuông góc d2)
=> góc P2OP = góc O1 + góc O2 + góc O3 = 900 + 900 = 1800 => P2,O,P thẳng hàng (1)
OP1 = OP2 (P1,P2 đối xứng qua d2 hay d2 là trung trực P1P2) ; OP1 = OP (P,P1 đối xứng qua d1 hay d1 là trung trực PP1)
=> OP2 = OP (2) .Từ (1) và (2),ta có O là trung điểm của PP2 hay P1,P2 đối xứng qua O.
O P P P d d
Giải
P1 đối xứng với P qua d1, ta có:
OP1 = OP (1)
góc O1 = góc O2 (2)
P2 đối xứng với P1 qua d2, ta có:
OP2 = OP1 (3)
góc O3 = góc O4 (4)
Từ (2) và (4) ta chứng minh được P2, O, P thẳng hàng (5)
Từ (1) và (2) ta chứng minh được OP2 = OP (6)
Từ (5) và (6) ta suy ra P và P2 đối xứng nhau qua O
M N P Q A D C B
Giải
Dễ dàng chứng minh được:
SAQM = 2SABD
SCPN = 2SCBD
Cộng từng vế ta được:
SAQM + SCPN = 2SABCD (1)
Cũng vậy:
SBQP + SDMN = 2SABCD (2)
Từ (1) và (2) ta chứng minh được:
SMNPQ = 5SABCD
A B C M M M M 1 2 4 3 S
Gọi S là trung điểm của M1M4. Ta đi c/m S là điểm cố định.
Trong \(\Delta\)M1M2M4 có: A là trung điểm M1M2; S là trung điểm M1M4 => AS là đường trung bình \(\Delta\)M1M2M4
=> AS = M2M4 /2 và AS // M2M4 (1)
Trong \(\Delta\)M2M3M4 có: B là trung điểm M2M3 ; C là trung điểm M3M4 => BC là đường trung bình \(\Delta\)M2M3M4
=> BC = M2M4 /2 và BC // M2M4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AS = BC và AS // BC => Tứ giác ABCS là hình bình hành.
Ta thấy: Hình bình hành ABCS có 3 đỉnh A;B;C cố định nên đỉnh S cố định
=> Trung điểm của M1M4 là một điểm cố định (đpcm).