K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 3 2020
Bn tham khảo ở đây nhé:
https://olm.vn/hoi-dap/question/22169.html
hok tốt!!
25 tháng 3 2020
A B C H D K
a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có: \(\hept{\begin{cases}AH=BD\left(gt\right)\\\widehat{BHA}=\widehat{BDH}=90^0\\ChungAH\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(ch-gn\right)}\)
BH
31 tháng 7 2019
AE là phân giác góc BAc nê BAE=EAD=50
xét tam giác ABC có:
A+B+C=180 nên B =50
Mà DBC=10 nên ABD=40
Gọi giao của AE và BD là I
Xét tam giác ABI có IBA+BAI+BIA=180
nên BIA=90 tức AE là đường cao
xét tam giác ABD có AE là đường cao
AE là phân giác nên tam giác ABD cân tại A
hay AE là trung trực của BD
A B C E M P Q
Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.
Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)
Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450
Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)
Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P
Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500
=> ^PQM= (1800 - ^QPM)/2 = 150
=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600
Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600
Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC
Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE
Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)
=> ^AEB=900 (đpcm).