K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MÌNH GẤP Ạ MÌNH CẢM ƠN NHIỀU1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) có 3 đường cao AD, BE, CM cắt nhau tại H, AD cắt (O) tại Na) chứng minh tứ giác BMHD, BMEC nội tiếpb) chứng minh MC là tia phân giác của góc EMDc) chứng minh H và N đối xứng với nhau qua BCd) chứng minh OC vuông góc BE2: Cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) có 2 đường cao bm và cd cắt nhau tại h. bm và cd cắt (o) lần lượt tại f...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH GẤP Ạ MÌNH CẢM ƠN NHIỀU

1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) có 3 đường cao AD, BE, CM cắt nhau tại H, AD cắt (O) tại N

a) chứng minh tứ giác BMHD, BMEC nội tiếp

b) chứng minh MC là tia phân giác của góc EMD

c) chứng minh H và N đối xứng với nhau qua BC

d) chứng minh OC vuông góc BE

2: Cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) có 2 đường cao bm và cd cắt nhau tại h. bm và cd cắt (o) lần lượt tại f và e

a) chứng minh tứ giác bdmc, adhm nội tiếp

b) chứng minh ef//md

c) vẽ đường kính bk của (o). chứng minh ah=ck

d) gọi i là điểm đối xứng h qua bc. chứng minh i thuộc (o)

3: cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) (ab<ac) có 3 đường cao am, bn, cd cắt nhau tại h. am cắt (o) tại e

a) chứng minh tứ giác mnhc, bdnc nội tiếp

b) chứng minh h và e đối xứng với nhau qua bc

c) chứng minh oa vuông góc dn

d) gọi i và k lần lượt là hình chiếu của e lên ab và ac, chứng minh 3 điểm i, m, k thẳng hàng

 

0
1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) có 3 đường cao AD, BE, CM cắt nhau tại H, AD cắt (O) tại Na) chứng minh tứ giác BMHD, BMEC nội tiếpb) chứng minh MC là tia phân giác của góc EMDc) chứng minh H và N đối xứng với nhau qua BCd) chứng minh OC vuông góc BE2: Cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) có 2 đường cao bm và cd cắt nhau tại h. bm và cd cắt (o) lần lượt tại f và ea) chứng minh tứ giác bdmc, adhm...
Đọc tiếp

1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) có 3 đường cao AD, BE, CM cắt nhau tại H, AD cắt (O) tại N

a) chứng minh tứ giác BMHD, BMEC nội tiếp

b) chứng minh MC là tia phân giác của góc EMD

c) chứng minh H và N đối xứng với nhau qua BC

d) chứng minh OC vuông góc BE

2: Cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) có 2 đường cao bm và cd cắt nhau tại h. bm và cd cắt (o) lần lượt tại f và e

a) chứng minh tứ giác bdmc, adhm nội tiếp

b) chứng minh ef//md

c) vẽ đường kính bk của (o). chứng minh ah=ck

d) gọi i là điểm đối xứng h qua bc. chứng minh i thuộc (o)

3: cho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) (ab<ac) có 3 đường cao am, bn, cd cắt nhau tại h. am cắt (o) tại e

a) chứng minh tứ giác mnhc, bdnc nội tiếp

b) chứng minh h và e đối xứng với nhau qua bc

c) chứng minh oa vuông góc dn

d) gọi i và k lần lượt là hình chiếu của e lên ab và ac, chứng minh 3 điểm i, m, k thẳng hàng

0
1 tháng 8 2020

kẻ đường cao AH của tam giác ABC. 

Xét tam giác ABH và tam giác BCM có:

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>&#xA0;</mo><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mi>M</mi></math>

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>B</mi><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>&#xA0;</mo><mfenced><mrow><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>&#xB0;</mo></mrow></mfenced></math>

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2206;</mo><mi>A</mi><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>~</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mi>M</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mfrac><mrow><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>+</mo><mn>1</mn><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>M</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>2</mn><msup><mfenced><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>B</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac></mfenced><mn>2</mn></msup><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>B</mi><msup><mi>H</mi><mn>2</mn></msup></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><msup><mi>C</mi><mn>2</mn></msup></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mi>A</mi><mi>M</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi><mo>.</mo><mspace linebreak="newline"/></math>

Thật vậy: xét tam giác AHC và tam giác BMC có:

<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mo>&#x2220;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mn>90</mn><mo>&#xB0;</mo><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x2220;</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mi>B</mi><mo>:</mo><mo>&#x2009;</mo><mi>g</mi><mi>&#xF3;</mi><mi>c</mi><mo>&#xA0;</mo><mi>c</mi><mi>h</mi><mi>u</mi><mi>n</mi><mi>g</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>A</mi><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>~</mo><mo>&#x2206;</mo><mi>B</mi><mi>M</mi><mi>C</mi><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D2;</mo><mfrac><mrow><mi>A</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>B</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi>H</mi><mi>C</mi></mrow><mrow><mi>M</mi><mi>C</mi></mrow></mfrac><mspace linebreak="newline"/><mo>&#x21D4;</mo><mi>A</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>M</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>=</mo><mi>B</mi><mi>C</mi><mo>.</mo><mi>B</mi><mi>H</mi></math>

Từ đó ta có đpcm. 

6 tháng 1 2019

B C M E D 1 2 3 4 A N 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 I

tg là tam giác nha ! 

a ) 

Ta có : gócA1 +  gócBAC = gócDAC ( AB nằm giữa AD và AC ) 

=> gócA1 = gócDAC - gócBAC = 90o - gócBAC ( 1 ) 

Ta có : gócA2 + gócBAC = gócBAE ( AC nằm giữa AB và AE ) 

=> gócA2 = gócBAE - gócBAC = 90o - gócBAC ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : gócA1 = gócA2 . 

Xét tgABD và tgACE , có : 

AD = AC ( gt ) 

AB = AE ( gt ) 

gócA1 = gócA2 ( cmt ) 

Do đó : tgABD = tgACE ( c - g - c ) 

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) .

b ) Xét tgABM và tgNCM , có : 

gócM1 = gócM2 

BM = CM ( AM là trung tuyến) 

AM = NM ( gt ) 

Do đó : tgABM = tgNCM ( c - g - c ) 

=> gócC1 = gócB1 ( 2 góc tương ứng ) 

Mà : gócB1 = gócADC + gócA1 ( góc ngoài của tg bằng tổng 2 góc trong không kề với nó ) 

Do đó : gócC1 = gócADC + gócA1  

Ta có : gócC2 + gócDAC + gócADC = 180o  ( tổng 3 góc trong tg ) 

=> gócC2 = 180o -  gócDAC - gócADC    = 180o - 90o - gócADC = 90o - gócADC   

Ta có : gócACN = gócC1 + gócC2 ( DC nằm giữa AC và NC ) 

   =>    gócACN = ( gócADC + gócA1 ) + ( 90o - gócADC ) = gócADC + gócA1 + 90o - gócADC = 90o + gócA1  ( 3 ) 

Ta có : gócDAE = gócBAE + gócA1 ( AB nằm giữa AD và AE ) 

=>       gócDAE =    90o      + gócA1  ( 4 ) 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra : gócACN = gócDAE ( 5 ) 

Ta có : tgABM = tgNCM  ( cmt ) 

=> AB = CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà : AB = AE ( gt ) 

Do đó : CN = AE ( 6 ) 

Xét tgADE và tgACN , có : 

AD = AC  ( gt ) 

AE = CN ( cmt ( 6 ) ) 

gócACN = gócDAE ( cmt ( 5 ) )

Do đó : tgADE = tgACN ( c - g - c ) 

c )  Nằm ngoài khả năng của mình rồi ! 

Học tốt nha ! 

7 tháng 1 2019

thanks nhưng em chỉ còn câu C nhưng vẫn cảm ơn anh nhiều