Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai điểm A và B thuộc đoạn thẳng PQ sao cho PA = QB, so sánh 2 đoạn thẳng HI và IK.
BÀI NÀY LÀM NHƯ NÀO ZẬY. GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!
- Bạn ơi đăng câu hỏi thì đăng cho rõ ràng nhé.
- Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:
AM=MN (gt)
Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).
BM=CM (M là trung điểm BC).
=>Tam giác AMC= Tam giác NMB (c-g-c).
=>BN=AC=AE (2 cạnh tương ứng).
Góc MBN= Góc ACB (2 góc tương ứng).
Mà góc ACB+góc ABC + Góc BAC =1800 (tổng 3 góc trong tam giác ABC).
=>Góc MBN+Góc ABC+Góc BAC=1800
=>Góc ABN+ Góc BAC =1800.
- Ta có: AM=MN nên M là trung điểm AN.
- Ta có: Góc DAE + Góc DAB+ Góc BAC + Góc EAC =3600
=>Góc DAE+Góc BAC+1800=3600.
=>Góc DAE+ Góc BAC=1800
Mà góc ABN+ Góc BAC =1800 (cmt)
=>Góc DAE=Góc ABN.
- Xét tam giác DAE và tam giác ABN có:
DA=AB (gt)
Góc DAE=Góc ABN (cmt)
AE=BN (cmt)
=> Tam giác DAE=Tam giác ABN (c-g-c)
=> DE=AN (2 cạnh tương ứng) mà AM=1/2 AN (M là trung điểm AN) nên AM=1/2 DE.
Cho tam giác ABC có A nhỏ hơn 90 độ M là trung điểm của BC trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C Kẻ Ax vuông góc AB tren Ax lấy D sao cho AD =AB trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B Kẻ Ay vuông góc AC trên Ay lấy điểm E sao cho ae = AC Trên tia đối củaMA lấy N sao cho MN = MA Chứng minh rằng AM bằng 1/2 DE e và am bằng ô vuông góc với DE
Câu hỏi của Phạm Tuấn Kiệt - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
GT | ΔABC, \(\widehat{A}< 90^o\)
Ax ⊥ AB, AD = AB
Ay ⊥ AC, AE = AC
KL | a, BE=CD
b, BE ⊥ CD
Giải:
a, Vì Ay ⊥ AB
⇒ A1 = 90o <1>
Ax ⊥ AC
⇒ A2 = 90o <2>
Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2
Mà \(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{A_1}+ \widehat{A_3}\);
\(\widehat{EAC} = \widehat{A_2} + \widehat{A_3}\).
⇒ \(\widehat{DAC}\) = \(\widehat{EAC}\)
Xét ΔDAC và ΔEAB có:
AD = AB (gt)
A1= A2= \(90^o\)
AE =AC (gt)
⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)
b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)
⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)
Chức bạn học tốt nha!
CO AI CO ThE Giai Bai Nay k? Giaj giup minh voi minh can gap lam! Ai ma giai duoc minh goi = a, su phu,. ...muon minh goi lam sao cung duoc! Minh cam on nhiu!
Lần lượt hạ DM, EN vuông góc AH tại M, N
ta có ˆADM=ˆCAH (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
AD =CA (2)
ˆDAM=ˆACHDAM^=ACH^ (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (3)
từ (1, 2, 3)=>△ADM=△CAH△ADM=△CAH (g, c, g)
=>DM =AH (4)
c minh tương tự △AEN=△BAH△AEN=△BAH (g, c, g)
=>EN =AH (5)
từ (4, 5) =>DM =EN
mà DM //EN
DMEN là hình bình hành
=>MN đi qua trung điểm I của DE
hay AH đi qua trung điểm I của DE (đpcm)
A B C D E M F I K J
Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.
Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)
Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)
Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)
Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.
Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)
Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)
Hay \(AM\perp DE.\)