K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Rõ ràng góc ABC>90 ,trung trực AB ko cắt tia BC mà cắt tia đối của tia BC(trái gt),nếu góc ABC=90=>trung trực AB//BC,vậy theo bài ra góc ABC<90, xét 2 trường hợp :
1)góc ABC<góc BAC=>trung trực AB cắt đoạn BC tại D
a) Xét ..........

AB chung
tam giác ADB cân tại D=>góc DAB=góc DBA
AE=BC(gt)
=>tam giác BAE=tam giácABC
b) DC=BC-BD=AE-AD=DE
=>tam giác DEC cân tại D

=>góc DCE= góc ADC/2=gócABC
=>AB//CE(cac goc o vi tri so le trong=nhau)
2)gócABC>gócBAC=>trung trực AB cắt tia BC kéo dài
a)c/m như trên
b)DC=DB-BC=DA-AE=ED=>tam giác EDC cân tại D
=>góc ECD=góc ABC(cac goc o vi tri dong vi)

=> AB//CE ( đpcm )

12 tháng 1 2018

sao ko có hình vẽ

26 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB < AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!

18 tháng 11 2022

b:

Vì D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

=>DC=DE

Xét ΔDAB và ΔDEC có

DA/DE=DB/DC

góc ADB=góc EDC

Do đó: ΔDAB đồng dạng với ΔDEC

=>góc DAB=góc DEC

=>AB//EC

26 tháng 4 2020

OC CHO BA LA GU

DU MA

hình tự kẻ nha

a, XÉT  \(\Delta BDC\), có I  , M là TĐ của CD , BC 

\(\Rightarrow\)IM là đường trung bình của tg BDC

\(\Rightarrow\)IM = 1/2 BD   (t/c đg trung bình )

Xét tg CDE có N là TĐ của DE 

                        I là TĐ của  CD

\(\Rightarrow\)NI là đường trung bình của tg CDE

\(\Rightarrow\)NI = 1/2 CE (t/c đg trung bình )

Ta có BD = CE (gt)

       NI=1/2 CE

      MI = 1/2BD

\(\Rightarrow\)NI = MI 

\(\Rightarrow\Delta NIM\)cân tại I 

b, Xét \(\Delta CBD\),có MI là đường trung bình 

\(\Rightarrow\)MI // AB (t/c đường trung bình )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{NMI}=\widehat{APQ}\)( so le trong)                (1)

\(\Delta CDE\), có NI là đường trung bình 

\(\Rightarrow\)NI // AC (t/c đường trung bình) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MNI}=\widehat{MQC}\)( đồng vị)

mà \(\widehat{MQC}=\widehat{AQP}\)(đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{MNI}=\widehat{AQP}\)         (2)

\(\Delta MNI\)cân tại I \(\Rightarrow\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)           (3) 

từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)

             \(\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A

c,  Gọi AD là tia p/g của góc BAC  \(\Rightarrow2\widehat{DAC}=\widehat{BAC}\)( tính chất tia p/g)      (*)

xét \(\Delta APQ\)có \(\widehat{BAC}=\widehat{APQ}+\widehat{AQP}\)(tính chất góc ngoài)

                                          mà góc APQ = góc AQP suy ra góc BAC= \(\widehat{2AQP}\)(**)

từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AQP}\)

                       Mà 2gocs trên lại ở vị trí so le trong của AD và PM 

\(\Rightarrow AD//PM\)

\(\Rightarrow\) MN // vs tia p/g của góc A trong tg ABC

#mã mã#

9 tháng 3 2017

Cân tại A nha mọi người ơi!