Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C M N
a) Xét \(\Delta ABC\) có AM = AN (gt)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\) cân tại A (t/c)
mà \(\widehat{A} = 60^0\)(Tg ABC đều)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN \) đều
b) Ta có:
\(\widehat{B} = 60^0\)
\(\widehat{AMN} = 60^0\)
mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\)MN // BC
a) Vì \(\Delta ABC\) đều nên \(\widehat{MAN}=60^o\) (1)
Vì \(AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta AMN\) đều.
b) Do \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{ABC}=180^o-\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(3\right)\)
Do \(\Delta AMN\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{AMN}=180^o-\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
a,Tam giác ABC cân tại A=> AB=AC
=> AD=BD=AE=EC
b,Xét tam giác ADG và tam giác BDK
GD=DK
ADG=BDK (đối đỉnh)
AD=DB (gt)
=> tam giác ADG=tam giác BDK
=>GAD=DBK
=> AG // BK(so le trong)
a, Ta có t/g ABC đều => góc A =B =C = 60độ.
MÀ AB//CE => góc A = góc ACE (=60 độ) ( 2 góc so le trong )
mặt khác ta có góc C + ACE + ECD =180 độ => ECD =60 độ => t/g CDE đều
DUYỆT NHA !!!