\(AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

giải giúp mk câu b) thôi

9 tháng 8 2019

A B C D E F H

a) Áp dụng định lí pitago.

Ta có: \(AB^2=AD^2+BD^2=BE^2+AE^2\)

\(HC^2=HD^2+DC^2=HE^2+EC^2\)

=> \(AB^2+HC^2=AD^2+BD^2+HD^2+DC^2\)

\(=\left(AD^2+DC^2\right)+\left(BD^2+HD^2\right)=AC^2+BH^2\) (1)

và \(AB^2+HC^2=BE^2+AE^2+HE^2+EC^2\)

\(=\left(BE^2+EC^2\right)+\left(AE^2+HE^2\right)=BC^2+AH^2\)(2)

Từ (1) , (2) Ta có: \(AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=BC^2+HA^2\)

b) Ta có: \(S_{AHB}+S_{AHC}+S_{BHC}=S_{ABC}=S\)

\(AB.HC=AB\left(CF-FH\right)=AB.CF-AB.FH\)

\(=2S_{ABC}-2S_{AHB}=2S-2S_{ABH}\)

Tương tự: \(BC.HA=2S-2S_{BHC}\)

                 \(CA.HB=2S-2S_{AHC}\)

Cộng lại ta có:

\(AB.HC+BC.AH+CA.HB=6S-2\left(S_{AHB}+S_{AHC}+S_{BHC}\right)\)

\(=6S-2S=4S\)(đpcm)

11 tháng 10 2020

Gọi AD, BE, CF là ba đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H

1. Theo định lý Pythagoras, ta có: \(AB^2+HC^2=\left(AD^2+DB^2\right)+\left(HD^2+DC^2\right)=\left(AD^2+DC^2\right)+\left(DB^2+HD^2\right)=AC^2+HB^2\)(1)

\(BC^2+HA^2=\left(BE^2+EC^2\right)+\left(AE^2+HE^2\right)=\left(BE^2+AE^2\right)+\left(EC^2+HE^2\right)=AB^2+HC^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=BC^2+HA^2\)(đpcm)

2. Ta có: \(BC.HA=BC.AD-BC.HD=2S-2S_{BHC}\)

Tương tự: \(AB.HC=2S-2S_{AHB}\)\(CA.HB=2S-2S_{AHC}\)

Suy ra \(AB.HC+BC.HA+CA.HB=6S-2S=4S\)(đpcm)

13 tháng 9 2015

a) Xét tam giác vuông \(\Delta ABD\to\tan B=\frac{AD}{BD}.\)  

Xét tam giác vuông \(\Delta ACD\to\tan C=\frac{AD}{CD}.\)

Vậy \(\tan B\cdot\tan C=\frac{AD}{BD}\cdot\frac{AD}{CD}=\frac{AD^2}{BD\cdot CD}.\)
Mặt khác \(\Delta DHB\sim\Delta DCA\) (g.g), ta suy ra \(\frac{DH}{DB}=\frac{DC}{DA}\to DB\cdot DC=DH\cdot DA.\) Thành thử 
\(\tan B\cdot\tan C=\frac{AD^2}{BD\cdot CD}=\frac{AD^2}{DH\cdot DA}=\frac{AD}{HD}.\)

b.  Theo chứng minh trên \(DH\cdot DA=DB\cdot DC\le\left(\frac{DB+DC}{2}\right)^2=\frac{BC^2}{4}.\)

c.  Đề bài không đúng, đề nghị tác giả xem lại đề!

15 tháng 10 2019

H F D E A B C

a) \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90o\) => tứ giác BFEC nội tiếp => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC;}\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)=> \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

SAEF = \(\frac{1}{2}AE.AF.sinA\); SABC = \(\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)=>\(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{AE.AF}{AB.AC}\)=cos2A   (cosA = \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\))

b) làm tương tự câu a ta được SBFD=cos2B.SABC; SCED=cos2C.SABC

=> SDEF =SABC-SAEF-SBFD-SCED = (1-cos2A-cos2B-cos2C)SABC

4 tháng 7 2019

#)Giải :

a)\(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAC}=90^o\left(1\right)\)

\(\Delta HAD\)vuông tại H (gt)\(\Rightarrow\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^o\left(2\right)\)

Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\Rightarrow\)\(\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại A

b) Từ cmt \(\Rightarrow AB=BD\)(tính chất của tam giác cân)

Đặt \(AB=BD=x\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC 

\(\Rightarrow AB^2=HB.HC\)

Hay \(x^2=\left(x-6\right)25\)

\(\Rightarrow x^2-25+150=0\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)\left(x-15\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x-15=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy AB = 10 hoặc AB = 15