K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

A B C K K' H

Ta có: \(AC-AB>CK-BH\)    (*)

\(\Leftrightarrow AC+BH>AB+CK\)

\(\Leftrightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+2.AC.BH>AB^2+CK^2+2.AB.CK\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+4S_{ABC}>AB^2+CK^2+4S_{ABC}\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2>AB^2+CK^2\)

\(\Leftrightarrow AK>AH\)  (**)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

Trên AC lấy điểm B' sao cho AB' = AB \(\Rightarrow AB'< AC\Rightarrow\) B' nằm giữa A và C.  (1)

Kẻ B'K' vuông góc AB tại K'.Suy ra B'K' // KC   (2)

Từ (1) và (2) suy ra K' nằm giữa A và K hay AK' < AK

Ta thấy ngay \(\Delta ABH=\Delta ACK'\)  (Cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow AH=AK'\Rightarrow AK>AH\)

Vậy (**) đúng hay (*) đúng.

12 tháng 2 2018

A B C K H

Ta có tam giác AKC vuông tại K

=> AC là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)

=>AC > CK

Ta có tam giác ABH vuông tại H

=> AB là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)

=> AB > BH

 Có: AC>CK;

AB>BH (cmt)

=> AC-AB > CK-BH

28 tháng 2 2018

làm câu a thôi nha

A B C H K

a) trên tia HB lấy HK sao cho HK = HC  

xét tam giác ACH và tam giác AKH có :

AH ( cạnh chung )

\(\widehat{AHC}=\widehat{AHK}=90^o\)

HC = HK ( theo cách vẽ )

suy ra : tam giác ACH = tam giác AKH ( c.g.c )

=> HC = HK ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\widehat{C}=\widehat{AKH}\)( hai góc tương ứng )

=> AC = AK ( hai cạnh tương ứng )

tam giác AKB có \(\widehat{AKH}\)là góc ngoài tại đỉnh K có :

\(\widehat{AKH}\)\(\widehat{KAB}+\widehat{B}\)

Mà \(\widehat{C}=2.\widehat{B}\)hay \(\widehat{AKH}\)\(2.\widehat{B}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{B}=\widehat{KAB}+\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{B}\)

=> tam giác KAB cân tại K 

=> KA = KB 

=> AC + CH = KB + HK = BH

b) 

19 tháng 4 2019

BTS là cục cứt chó j , nó đéo xứng làm cục cứt của the coconut tao

con kia là đồ giả mạo 

Mà ông Duy có j hay đâu mà bọn m giả lắm thế

20 tháng 2 2018

Hình như đề bài sai thì phải. Theo đề bài trên thì BH trùng với AB; CK trùng với AC

20 tháng 2 2018

đề bài ko sai đâu

Bài 1: 

a: XétΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có 

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

20 tháng 4 2017

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC

b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)

Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)

19 tháng 5 2017

Xét tam giác AKC và tam giác AHB có :

Góc A chung

AC = AB (tam giác ABC đều) 

=> Tam giác AKC = Tam giác AHB

=> AK = AH

Ta có :

BH là đường cao của AC

CK là đường cao của AB 

Mà 2 đường cắt nhau tại I

=> AI cũng là đường cao của BC

Mặt khác , tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường cao và cũng là đường phân giác

19 tháng 5 2017

Xét tam giác AHB và AKC có :

Góc h = k = 90 độ

ab = ac ( tam giac abc cân )

chung góc  a

=> tam giác AHB = AKC ( ch - gnh )

=>  ah = ak ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác aki và ahi có : 

k = h ( = 90 độ )

ah = ak

ai chung 

=> tam giác aki = ahi ( ch - cgv )

=> góc kai = hai 

=> ai la phan giac