\(\widehat{A}\) < \(\widehat{B}\) . D...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D E K

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

AE = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=CD\\\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\end{matrix}\right.\) (đpcm)

c/ Ta có: AD + BD = AB

AE + CE = AC

mà AD = AE(gt) ; AB = AC(gt)

=> BD = CE

Xét \(\Delta DBC\)\(\Delta ECB\) có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BC: chung

=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\) (g t/ứng)

Xét \(\Delta KBD\)\(\Delta KCE\) có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(đãcm\right)\)

BD = CE (đã cm)

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta KBD=\Delta KCE\left(g-c-g\right)\)

=> KB = KC (c t/ứng)

=> \(\Delta KBC\) là tam giác cân tại K

13 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nhoa!

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{A}\) chung

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow BE=CD\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

c) Ta có: \(\widehat{ABC}-\widehat{ABE}=\widehat{ACB}-\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại K.

16 tháng 6 2017

A B C M D H E

a) Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)CDM có: 

MB=MC

^AMB=^DMC   => \(\Delta\)BAM=\(\Delta\)CDM (c.g.c)

MA=MD

=> AB=DC (2 cạnh tương ứng). Mà AB<AC =>DC<AC => ^DAC<^ADC (Qhệ góc và cạnh đối diện)

^ADC=^BAM (2 góc tương ứng) => ^BAM>^CAM hay ^MAB>^MAC (đpcm)

b) AH \(⊥\)BC , AC>AB => HC>HB (Qhệ đường xiên hình chiếu)

E nằm giữa A và H => EH\(⊥\)BC, HC>HB => EC>EB.

25 tháng 6 2019

B A C D E 1 2 1 1 2

CM: a) Xét t/giác ABE và t/giác DBE

có :  AB = BD (gt)

    \(\widehat{A}=\widehat{D_1}=90^0\) (gt)

   BE : chung

=> t/giác ABE = t/giác DBE (ch - cgv)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (2 góc t/ứng)

=> BE là tia p/giác của \(\widehat{ABC}\)

b) Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}=90^0\) => \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

Xét t/giác DEC có \(\widehat{D_2}=90^0\) => \(\widehat{E_1}+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{E_1}\) 

 mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{B}}{2}\) (cmt)

          => \(\frac{\widehat{E_1}}{2}=\widehat{B_1}\) =>  \(\widehat{B_1}=\frac{1}{2}\widehat{E_1}\) hay \(\widehat{ABE}=\frac{1}{2}\widehat{CED}\)

24 tháng 5 2017


\(a.\) Ta có: \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)suy ra \(\widehat{C}=\frac{\widehat{B}}{2}\)                                                    \(\left(1\right)\)
Vì \(BD\)là tia phân giác của \(\widehat{B}\)suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\)                \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{C}\)
- Xét \(\Delta ABD\)có     \(\widehat{ADB}+\widehat{DBA}+\widehat{BAD}=180^0\)(đ/lý tồng 3 góc trong cùng 1 tam giác)
                         \(\Rightarrow\)\(\widehat{ADB}+\widehat{BAD}=180^0-\widehat{DBA}\)
- Xét \(\Delta ABC\)có       \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{CBA}=180^0\)
                         \(\Rightarrow\) \(\widehat{BAC}+\widehat{CBA}=180^0-\widehat{ACB}\)
        mà  \(\widehat{ACB}=\widehat{ABD}\)(cmt)     suy ra  \(\widehat{BAC}+\widehat{CBA}=\widehat{ADB}+\widehat{BAD}\)

- Xet  \(\Delta ABD\)có  \(\widehat{ABE}\)là góc ngoài tại đỉnh \(B\)
                     suy ra  \(\widehat{ABE}=\widehat{ADB}+\widehat{BAD}\) 
- Xet  \(\Delta ABC\)có  \(\widehat{ACK}\)là góc ngoài tại đỉnh \(C\)
                     suy ra  \(\widehat{ACK}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\) 
    mà    \(\widehat{BAC}+\widehat{CBA}=\widehat{ADB}+\widehat{BAD}\)        \(\Rightarrow\)đpcm

24 tháng 5 2017

\(b.\)  Xét  \(\Delta AEB\)và  \(\Delta KCA\) có:     \(AB=CK\)         ( gt )
                                                             \(\widehat{ABE}=\widehat{ACK}\)      ( cmt )
                                                                \(EB=AC\)          ( gt )
                   Do đó  \(\Delta AEB\)\(=\)\(\Delta KCA\) (c.g.c)

24 tháng 1 2019

a)          Xét tam giác AIB và CID ta có

          IA=IC(gt)

           AIB=DIC(đói đỉnh)

            IB=ID

                =>tam giác AIB = tam gics CID

b)           đề sai nha M là trung điểm của AB mới đúng nha bạn

Xét tam giác AIM và CIN ta có

IA=IC(gt)

MAC=DCA(vì tam giác AIB=CID)

AM=AB chia 2

CN=CDchia 2

AB=CD(vì tg AIB=tg CID)

=>AM=CN

=>tg AIM=TG CIN

=> IM=IN(tương ứng)         (1)

=> GÓC AIM = CIN 

mà A,I,C thảng hàng 

=> M,I,N thẳng hàng             (2)

kết hợp (1) và (2) => I là trung điểm của MN

c) trong tam giác ABC có A > 90độ 

=> AIB < 90 độ

mà AIB+BIC=180 độ( 2 góc kề bù)

=> BIC > 90 độ

=> AIC<BIC (đpcm)

d)ta có : tam giac AIB = CID 

=> ACD=A

AC vuông góc vs CD => ACD = 90 độ

=> A=90độ 

=> tam giác ABC là Tam Giác Vuông Tại A

vậy để AC vuông góc vs CD 

Thì tam Giác ABC phải vuông tại A

ok nha em