\(\widehat{A}=90^0\) (h.109). Kẻ AH vuông góc với BC (
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.

7 tháng 8 2018

Góc ABC không phải là góc xen giữa BC và CA, Góc A'BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA'. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C' được.

21 tháng 11 2016

Vì AH ko bằng cạnh AB và HC ko bằng cạnh BC nên ta ko thể kết luận tam giác AHC = tam giác BAC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

23 tháng 11 2016

Xét hai tam giác ΔAHC và ΔBAC có:

-AC chung

-Góc BAC = góc AHC

=>Ko đủ dữ kiện để kết luận hai tam giác trên bằng nhau

4 tháng 11 2019

a/ tam giác BAH và tam giác CAH có 

AB=AC ( tam giác ABC cân vì góc B = góc C)

góc BHA = góc CHA = 90 độ

góc B = góc C

=> tam giác BAH = tam giác CAH (CH - GN)

=>góc BAH = góc HAC

3 tháng 12 2017

Vì cạnh ko xen giữa 2 góc

3 tháng 12 2017

hjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

28 tháng 11 2017

thế cũng ko biếtbucqua

1 tháng 12 2017

Xét \(\Delta\)\(\Delta\)\(\Delta AHC\Delta\)tam giác AHC và BAC có:

AC là cạnh chung

\(\widehat{ }AHC\)AHC=BAC= 90*

C là góc chung

Nhưng 2 tam giác này k = nhau

Do AHC k kề với AC

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )