K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 2 2017
bạn tự vẽ hình nhé:
xét tam giác ABC và tam giác AMN thấy có đặc điểm sau:
Tam giác AMN có đáy AM=1/3AB
chiều cao của tam giác AMN (đỉnh N) bị giảm một nửa so với tam giác ABC
-> diện tích tam giác AMN giảm 3x2=6 lần so với tam giác ABC
-> diện tích tam giác AMN=36:6=6 (cm2)
DP
4 tháng 7 2017
A B C M N
Nối M với N ; C với M . Ta được
Vì M là điểm giữa AM và MB => \(AM=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow S_{ACM}=160\times\frac{1}{2}=80\left(cm^2\right)\)
Tam giác ACM và tam giác AMN có chung chiều cao là MN mà AN = \(\frac{1}{4}\)AC
\(\Rightarrow S_{AMN}=80\times\frac{1}{4}=20\left(cm^2\right)\)
ta có S(AMC) = \(\frac{1}{2}\)S(ABC) suy ra S(AMC)\(=\frac{1}{2}\)x 150 = 75 cm2
vì đáy AM = \(\frac{1}{2}\)AB và có cùng chiều cao hạ từ C xuống đoạn thẳng AB (dựa vào tính chất cạnh nào cũng làm đc đáy của hình tam giác)
ta có S(ANM) = \(\frac{1}{3}\)S(AMC) = \(\frac{1}{3}\)x75 = 25 cm2
vì đáy AN = \(\frac{1}{3}\)đáy AC và có cùng chiều cao hạ từ M xuống đoạn thẳng CA (dựa vào tính chất cạnh nào cũng làm đc đáy của hình tam giác)
vậy S(AMN) = 25 cm2
A B C N M