K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Chịu rồi

bạn ơi bn

tk nhe#@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

xin do mà

28 tháng 10 2016

c làm cho t đê đã

18 tháng 8 2015

a) tam giac ABE=DBE (canh huyen -canh goc vuong )

(chac la biet lam nhi?)

b) vi tam giac ABE=tam giac DBE 

=>AE=ED

va goc ABE =goc EBD hay goc FBE= goc CBE

xet tam giac FAE va tam giac CDE co:

AE=ED(cmt)

goc FAE=goc CDE(=90)

goc AEF =goc CED(doi dinh)

=>tam giac FAE=tam giac CDE(g.c.g)

=> EF=EC

c)ta co:BD=AB(cmt)

=>B cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>B thuộc đường trung trực của AD  (1)

lai co:AE=ED(cmt)

=>E cach deu 2 đầu mút đoạn thẳng AD

=>E thuộc đường trung trực của AD  (2)

tu (1) va (2) =>BE la duong trung truc cua AD

giúp mình với ạ, cần gấp1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.a) Tính: RB/RC,PA/PM ?b) Đường thẳng đi qua N song song...
Đọc tiếp

giúp mình với ạ, cần gấp

1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI. Trên AI lấy điểm G bất kì, BG cắt AC tại E, CG cắt AB tại F. Chứng minh rằng: EF // BC.

2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, điểm N nằm trên cạnh AB sao cho AN = 1/3AB, điểm Q nằm trên cạnh AC sao cho AQ = 2/3 AC, đường thẳng QN cắt đường thẳng AM và BC lần lượt tại điểm P, R.

a) Tính: RB/RC,PA/PM ?

b) Đường thẳng đi qua N song song với BC cắt AC tại T. Chứng minh rằng: CN, BT cắt nhau tại trung điểm của AM.

3) Cho tam giác ABC có trung tuyến AI và trọng tâm G. Qua G dựng đường thẳng d bất kì cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N.

a) Chứng minh rằng: AB/AM + AC/AN  có giá trị không đổi khi (d) thay đổi.

b) Xác định vị trí của đường thẳng (d) để AM/AB+AN/AC đạt GTNN.

4) Cho tam giác ABC ,một đường thẳng thay đổi cắt các cạnh AB, AC tại E, F sao cho: AB/AE+AC/FA=4 . Chứng minh rằng EF luôn đi qua một điểm cố định.

5) Cho tam giác nhọn ABC và điểm D bất kì trên cạnh BC, lấy một điểm E thuộc đoạn AD, F thuộc đoạn DE. Một đường thẳng qua F song song với BC cắt AB, EB, EC, AC theo thứ tự tại M, P, Q, N. Đường thẳng MD và EB cắt nhau tại R, ND và EC cắt nhau tại S, DP và AB cắt nhau tại G, DQ và AC cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:

a) MP/BD=NQ/DC

b) RS // BC

c) GH // RS

0
22 tháng 9 2018

B D M A N P Q E C

Xét \(\Delta BEC\) , ta có:

N là tđ của BE (gt)

P ----------- BC

=> NP là đtb của \(\Delta BEC\)

=> NP // EC (*)

     NP = \(\frac{EC}{2}\) (**)

Xét \(\Delta DEC\) , ta có:

M là tđ của DE

Q ----------- BC

=> MQ là đtb của \(\Delta DEC\)

=> MQ // EC (***)

     MQ = \(\frac{EC}{2}\) (****)

Từ (*) và (**) => NP // MQ (// EC)

      (***) và (****) => NP = MQ (= \(\frac{EC}{2}\) )

=> Tg NPQM là HBH => NQ = MP

11 tháng 6 2017

MÌNH KO THẤY ĐƯỜNG KO THẤY BÀI GÌ HẾT

 Ta có: 
{ DE song song với AM (gt) => DE/ AM = BD / BM (Định lí Thalès) 
{ DF song song với AM (gt) => DF / AM = CD / CM (Định lí Thalès) 
=> DE / AM + DF / AM = BD / BM + CD / CM 
<=> (DE + DF) / AM = BD / (BC/2) + CD / (BC/2) = (BD + CD) / (BC/2) 
(Vì AM là trung tuyến trong tam giác ABC => M là trung điểm của BC => BM = CM = BC/2) 
<=> (DE + DF) / AM = BC / (BC/2) = 2BC / BC = 2 
<=> DE + DF = 2AM (điều phải chứng minh) 

b) 
- Xét tứ giác ANDM có: AN // DM (gt) và DN // AM (gt) 
=> Tứ giác ANDM là hình bình hành => AN = DM 

- Ta có: AN // BD (gt) 
=> AN / BD = NE / DE (Định lí Thalès) 
<=> NE = (DE . AN) / BD 
- Ta có: DE + DF = 2AM (cm câu a) 
<=> DE + (DE + NE + NF) = 2AM 
<=> 2DE + EF = 2AM 
<=> EF = 2AM - 2DE = 2(AM - DE) 
<=> EF = 2. {[(DE . BM) / BD] - DE} = 2. [(DE . BM - DE . BD) / BD] 
(do DE/ AM = BD / BM => AM = (DE . BM) / BD ) 
<=> EF = 2. [DE . (BM - BD) / BD] 
<=> EF = 2. (DE . DM) / BD = 2 . (DE . AN) / BD (vì AN = DM) 
<=> EF = 2NE 
<=> NE = EF / 2 
=> N là trung điểm của EF 
Vậy NE = NF (điều phải chứng minh) 

4 tháng 8 2016

d)  2 tam giác MCN và ACN có cùng chiều cao hạ từ C đến AN nên: \(\frac{S_{MCN}}{S_{ACN}}=\frac{MN}{AN}\)                              (1)

2 tam giác BMN và ABN có cùng chiều cao hạ từ B đến AN nên: \(\frac{S_{BMN}}{S_{ABN}}=\frac{MN}{AN}\)                                 (2)

Từ  (1)  và  (2)  ta suy ra \(\frac{MN}{AN}=\frac{S_{MCN}}{S_{ACN}}=\frac{S_{BMN}}{S_{ABN}}=\frac{S_{MCN}+S_{BMN}}{S_{ACN}+S_{ABN}}=\frac{S_{MBC}}{S_{ABC}}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{MN}{AN}=\frac{S_{MBC}}{S_{ABC}}\)

Chứng minh tương tự ta có \(\frac{MP}{BP}=\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}\)và \(\frac{MQ}{CQ}=\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}\)

Do đó \(\frac{MN}{AN}+\frac{MP}{BP}+\frac{MQ}{CQ}=\frac{S_{MBC}+S_{AMC}+S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)(đpcm).

3 tháng 8 2016

a) Tg OBD và Tg ECO có 
g OBD = g ECO (tg ABC cân tại A) (1) 
g BOD = g OEC (gt) (2) 
(1) và (2) => Tg OBD đồng dạng Tg ECO 
=>OB/EC = BD/CO => OB*CO = EC*BD. 
Mà OB = CO => OBbình = EC*BD 
b) Ta có: gDOE = 180 độ - (gBOD + gEOC) 
= 180 độ - (gOEC + gCOE) 
= 180 độ - (180 độ - gOCE) 
= gOCE = gBCA = const (3) 
c) Theo câu a: Tg OBD đồng dạng Tg ECO => OD/EO = BD/CO => OD/ EO = BD/BO => 
=> OD*BO = EO*BD => EO/OB = OD/BD (4) 
Mặt khác: từ(3) =>gDOE = gOBD (5) 
từ (4) và (5) => TgEOD đồng dạng TgOBD