Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chiều cao của hình thang là: 8x2:2 = 8m
Tổng độ dài hai đáy là: 90 x 2 : 8 = 22,5 m
Đáy lớn là: (22,5 + 6) : 2 = 14,25m
Đáy bé là: 22,5 - 14,25 = 8,25m
Đ/S: ĐL: 14,25m; ĐB: 8,25m
2. Chiều cao hình thang là: 1,84 x 2 : 1,6 = 2,3m
Diện tích hình thang là: 9,5 x 2,3 : 2 = 31,81m2
Đ/S: 31,81m2
3. Bài này tên các điểm lộn xộn quá.
a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm
Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm
Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI
Diện tích tam giác ABC là:
(40x30):2=600 ( cm 2)
Chiều cao AI là:
600x2:50=24 ( cm)
b,Nối B Với E
Diện tích tam giác BEC là
50 x 6 : 2=150 ( cm 2)
Diện tích tam giác BEA là
600-150=450 ( cm 2)
Độ dài đoạn thẳng DE là
450x2:30=30 ( cm)
Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE
=>Độ dài chiều cao AK là:
24-4=20 ( cm)
Diện tích tam giác ADE là:
(20x30):2=300 ( cm 2)
Diện tích tam giác ABC là:
40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )
Diện tích tam giác FBC là:
12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )
Diện tích tam giác AFB là:
600−300=300600−300=300 (m2m2 )
Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m
Độ dài đoạn AH là:
600×2:50=24600×2:50=24 (m)
Độ dài đoạn AD là:
24−12=1224−12=12 (m)
Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF
Diện tích tam giác AEF là:
300;2=150300;2=150 (m2m2 )
Diện tích hình thang EFBC là:
600−150=450600−150=450 (m2m2 )
ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2