Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k
phai thi tu ve hinh :
a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT) ma 2 duong thang DM; BH phan biet
=> DM // BH (dl)
=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)
co tamgiac ADB vuong can tai A do goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)
=> goc MDA + goc ABH = 90o
ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)
=> goc MAD = goc ABH
xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)
=> tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)
b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)
AB = 6; AC = 8
=> 6^2 + 8^2 = BC^2
=> BC^2 = 100
=> BC = 10 do BC > 0
Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=> AM = BC/2
=> AM = 10 : 2 = 5
b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến
EM là đường cao
=> tam giác BEC cân tại E (định lí)
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ ∠ABC + ∠BCA = 90⁰ (hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)
b) Do CE là đường phân giác của ∆ABC (gt)
⇒ CE là tia phân giác của ∠ACB
⇒ ∠ACE = ∠BCE
⇒ ∠ACE = ∠HCE
Xét hai tam giác vuông: ∆ACE và ∆HCE có:
CE là cạnh chung
∠ACE = ∠HCE (cmt)
⇒ ∆ACE = ∆HCE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AC = HC (hai cạnh tương ứng)
c) Do ∆ACE = ∆HCE (cmt)
⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)
⇒ E nằm trên đường trung trực của AH (1)
Do AC = HC (cmt)
⇒ C nằm trên đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ CE là đường trung trực của AH
Mà I là giao điểm của AH và CE (gt)
⇒ I là trung điểm của AH
⇒ IA = IH
d) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM
⇒ M là trung điểm của AD
Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = CM
Xét ∆ABM và ∆DCM có:
AM = DM
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
BM = CM (cmt)
⇒ ∆ABM = ∆DCM (c-g-c)
⇒ ∠BAM = ∠CDM (hai góc tương ứng)
Mà ∠BAM và ∠CDM là hai góc so le trong
⇒ AB // CD
Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)
⇒ CD ⊥ AC
Do ∆ABM = ∆DCM (cmt)
⇒ AB = CD (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆CDB có:
AB = CD (cmt)
DB là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆CDB (hai cạnh góc vuông)
⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà M là trung điểm của AD (cmt)
⇒ AD = 2AM
⇒ BC = 2AM