K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

a) Cm: Tam giác BEC = Tam giác CDB (cạnh huyền - góc nhọn) => BD = CE

b) Từ a, => BE = CD => Tam giác OBE = Tam giác OCD ( góc nhọn - cạnh góc vuông)

c) O là trực tâm tam giác ABC => AO vuông góc BC. Mà ABC cân tại A => AO là phân giác góc BAC

cho mình nhé!

17 tháng 2 2017

TA XÉT 2 TAM GIÁC BDC VÀ TAM GIÁC CEB CÓ

BC LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG

GÓC E=GÓC D

EC=BD

=>TAM GIÁC BDC = TAM GIÁC CEB (CH GN)

B,XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ

GÓC E= GÓC D

A CHUNG

GÓC B=GÓC C

=>TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC (GCG)

=>AE=AD=>TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A

6 tháng 2 2018

Hình bạn tự vẽ nhé !!!!!!!!!

a) Có tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB và AB=AC ( tính chất tam giác cân)

Có góc ABC + góc BAC + góc ACB = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Mà góc ABC = góc ACB  => góc BAC = 180 độ - 2*góc ABC (1)

Có AE=AD => tam giác AED cân tại A ( định nghĩa tam giác cân) => góc AED = góc ADE ( tính chất tam giác cân)

Có góc ADE + góc AED + góc EAD = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác )

Mà góc ADE = góc AED   => góc EAD = 180 độ - 2*góc AED hay góc BAC= 180 độ - 2* góc AED (2)

Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC ( dấu hiệu nhận biết)

=> đpcm

b) Mk sửa lại đề bài là CE vuông góc AB nhé !!!!!!!!!!

Xét tam giác EAC và tam giác DAB có :

AE = AD

 góc BAC chung

AB = AC

=> tam giác EAC = tam giác DAB ( c-g-c)

=> góc ADB = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ADB = 90 độ ( vì BD vuông góc AC)

=> góc AEC = 90 độ

=> CE vuông góc AB 

=> đpcm

14 tháng 12 2019

Xét \(\Delta\)ACE vuông tại E và  \(\Delta\)ABD vuông tại D 

có: AB = AC  ( gt)

 ^A chung 

=>   \(\Delta\)ACE =  \(\Delta\)ABD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> CE = BD

15 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nha

28 tháng 1 2018

a)   Xét 2 tam giác vuông  \(\Delta EBC\)và      \(\Delta DCB\)có:

      \(BC:\)cạnh chung

      \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)  

suy ra:   \(\Delta EBC=\Delta DCB\)    (ch_gn)

\(\Rightarrow\)\(BD=EC\)   (cạnh tương ứng)

b)    \(\Delta ABC\)có   các đường cao  \(BD,EC\)cắt nhau tại   \(H\)

\(\Rightarrow\)\(H\)là trực tâm của   \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(AH\)là đường cao của   \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(AH\perp BC\)

c)   \(\Delta ABC\)cân tại   A    có  AH  là đường cao

nên  AH  đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)  (đpcm)