Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AI là phân giác của BAC nên BAI = CAI = BAC/2 = 60
MÀ AF thuộc CAI,AE thuộc ABI
Suy ra tia AI nằm giữa AF và AE (1)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa AC có CAF < CAI (vì...)
Suy ra AF nằm giữa AC và AI
Suy ra CAF + FAI = CAF
hay 30 + FAI = 60
Suy ra FAI = 60
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa AB có BAE < BAI ( vì...)
Suy ra tia AE nằm giữa AB và AI
Suy ra BAE + EAI + BAI
hay 30 + EAI = 60
Suy ra EAI = 30
SUy ra FAI = EAI (=30) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là phân giác của EAF.
__________________________________________________HẾT_________________________________________________
Hình:Tự vẽ
a, Vì E nằm giữa B và C nên AE nằm giữa AB và AC
Suy ra ABE + EAC = BAC
hay 30 + EAC = 120
Suy ra EAC = 90
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có CAx < CAE (vì 30<90)
Suy ra tia Ax nằm giữa AC và AE
Suy ra ia AF nằm giữa AC và AE ( vì Ax cắt BC tại F)
Suy ra F nằm giữa E và C
CAF + FAE = EAC
hay 30 + EAF = 90
Suy ra EAF = 60
Vậy....
Tiếp nhé
nên DB<DM (do 3cm,\(\frac{9}{2}\)cm). Suy ra điểm B nằm giữa 2 điểm D và M. Ta có:
DB+MB=DM
MB=\(\frac{9}{2}\)-3=4,5-3=1.5 (cm)
c, Theo ý a ta có điểm B nằm giữa D và C. Suy ra tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC (1)
Ta có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\) (*)
Vì tia Ay là tpg của DAB suy ra:
+Tia Ay nằm giữa 2 tia AD và AB (2)
+\(\widehat{DAy}\) = \(\widehat{yAB}\) = \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)= \(\widehat{\frac{DAB}{2}}\) (**)
Vì tia Ax là tpg của BAC suy ra:
+Tia Ax nằm giữa 2 tia BA và BC (3)
+\(\widehat{BAx}\) = \(\widehat{xAC}\) = \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (***)
Từ (1) (2) và (3) suy ra tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay. Ta có:
\(\widehat{yAx}\) = \(\widehat{yAB}\) + \(\widehat{BAx}\) = \(\frac{\widehat{DAB}}{2}\)+ \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)
= \(\frac{D\widehat{AB}+\widehat{BAC}}{2}\) = \(\frac{\widehat{DAC}}{2}\)= 120o : 2 = 60o
a) Tia Am nằm giữa hai tia AC,AD vì C A D ^ = 80 ° > C A E ^ = 50 °
b) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì tia Am nằm giữa hai tia AC, AD và ba điểm cùng nằm trên cạnh BC.
c) D A E ^ = 30°
d) B A D ^ = D A E ^ < E A C ^
e) A E B ^