K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có \(\cos B=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8-13+BC^2}{2\cdot2\sqrt{2}\cdot BC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(BC^2-5\right)=4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\cdot BC=8BC\)

\(\Leftrightarrow BC^2-4BC-5=0\)

=>BC=5(cm)

I don't now

sorry

.....................

1 tháng 8 2018

Đo và thấy rằng AC = 8 cm, AB = 8 cm.

Từ đó ta có nhận xét:

+ Tam giác ABC vuông cân tại C, AB = AC = 8 cm.

\(AB^2=CA^2+CB^2\)

30 tháng 1 2020

                                                           A B C

a) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :

\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 22 + 22

\(\Rightarrow\)BC2 = 8

\(\Rightarrow\)BC   = \(\sqrt{8}\)

Vậy độ dài cạnh BC là \(\sqrt{8}\)dm.

b) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :

\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)22    = AB2 + AB2  (Vì AB=AC)

\(\Rightarrow\)4      = 2AB2

\(\Rightarrow\)2       = AB2

\(\Rightarrow\sqrt{2}\)= AB

Vậy độ dài cạnh AB = \(\sqrt{2}\)m

c) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :

\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2\)= AC2 + AB2  (Vì AB=AC)

\(\Rightarrow\)18 = 2AC2

\(\Rightarrow\)9 = AC2

\(\Rightarrow\)3 = AC

Vậy độ dài cạnh AC = 3

30 tháng 1 2020

a, Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)((định lí pytago)

\(\Rightarrow2^2+2^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8\\ \Leftrightarrow BC=\sqrt{8}\left(dm\right)\)

b), Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lý Pitago)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow2AB^2=4\)

\(\Leftrightarrow AB^2=2\\ AB=\sqrt{2}\left(m\right)\)

c, Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lý Pitago)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\sqrt{8}^2\)

\(\Leftrightarrow2AC^2=8\\ \Leftrightarrow AC^2=4\\ \Leftrightarrow AC=2\)

ĐS:.................................

#Châu's ngốc

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
14 tháng 3 2017

A B C D E 1 1 1 2 2 1

\(\Delta ABC\)cân tại A nên\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=75^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A lấy E sao cho\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=45^0\)

=>\(\widehat{ABE}=75^0-45^0=30^0;\Delta EBC\)vuông cân tại E =>\(BE=EC=\frac{BC}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(cm\right)\)(định lí Pitago)

\(\Delta ABE,\Delta BAD\)có AB chung ; BE = AD\(\left(=\sqrt{2}cm\right)\);\(\widehat{ABE}=\widehat{BAD}\left(=30^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta BAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\)

Lại có\(\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\)nên\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=15^0\Rightarrow\widehat{B_2}=15^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{BAD}+\widehat{B_2}=45^0\)(\(\widehat{D_1}\)là góc ngoài\(\Delta ABD\)) ;\(\widehat{DBC}=75^0-15^0=60^0\)

\(\Delta BDC\)\(\widehat{D_1}< \widehat{DBC}< \widehat{DCB}\left(45^0< 60^0< 75^0\right)\)nên BC < DC < BD

14 tháng 3 2017

bai nay trong sach nang cao toan 7 trang 141