K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

bạn tự vẽ hình nhé :)

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> B+C=180-60=120

=> 1/2B+1/2C=1/2.120=60

=> IBC+ICB=60

Ta lại có:

\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)

=> BIC=120

Vậy BIC=120

( bạn nhớ thêm các kí hiệu nhé )

15 tháng 8 2017

Tự vẽ hình nha:

a) Theo định lý tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\)ta có

\(\Delta\)ABC có :\(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)= 1800

hay 60* + \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)=1800

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)=1800 - 600 =1200

Vì CE và BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}\)\(\frac{120^0}{2}\)=600

Theo định lý tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\)ta có

\(\Delta CIB\)có : \(\widehat{ICB}+\widehat{IBC}+\widehat{BIC}\)=1800

hay  600 + \(\widehat{BIC}\)=1800

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BIC}\)=1800 - 600 = 1200

17 tháng 4 2019

a) Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\)

\(\widehat{BAC}=60\)

Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-60=120\)

Vì BD, CE lần lượt là phân giác \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)

Nên \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)=\(\frac{120}{2}=60\)

Tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\)

Suy ra 60 + \(\widehat{BIC}\)=180

Suy ra \(\widehat{BIC}\)= 180-60=120

19 tháng 8 2015

Xet tam giac BIC ta co

IBC+ICB+BIC=180 ( tong 3 goc trong tam giac )

ma IBC=1/2 B va ICB=1/2 C ( BI va CI la tia p/g goc B va C)

nen 1/2 B+1/2 C+ BIC=180

    1/2 (B+C)+ BIC =180

    BIC =180 - 1/2 (B+C)

ma B+C=180 - A=180-80=100 ( tg 3 goc trong tam giac ABC)

nen BIC=180-1/2.100=130

b) ta co : BIC= BID+ DIC

--> BIC > BID

ta co goc BIC =130

         goc BAC=80

-> goc BIC > BAC

A B C D I

21 tháng 7 2019

a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:

BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)

^MDB = ^MAB = 90o

^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) AB = BD

b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:

AB = BD (CMT)

^B chung

^BAC = ^EDB = 90o

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)

Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.

d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.

Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.

Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.

a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có : 

BM chung 

ABM = DBM ( BM là phân giác) 

=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)

=> BA = BD 

AM = MD

b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có : 

BA = BD 

B chung 

=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)

c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có : 

AM = MD( cmt)

AMK = DMH ( đối đỉnh) 

=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)

=> MAK = HDM ( tương ứng) 

Xét ∆AMN và ∆DNM ta có : 

AM = MD 

MN chung 

MAK = HDM ( cmt)

=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)

=> DNM = ANM ( tương ứng) 

=> MN là phân giác AND 

d) Vì MN là phân giác AND 

=> M , N thẳng hàng (1)

Vì BM là phân giác ABC 

=> B , M thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng 

15 tháng 12 2021

Xét \(\Delta ABC:\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=140^0\)

Xét \(\Delta BIC:\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\cdot140^0=110^0\)