K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

b1 

a) CM tam giác chứaHB và chứa HC = nhau

b) CM tam giác chứa 2 góc A = nhau

23 tháng 12 2017

A B C D I K

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC (gt)

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

AD là cạnh chung

=>tam giác ABD =tam giác ACD (c.c.c)

b)Xét tam giác BID và tam giác CID có:

BD=DC (vì D là trung điểm của BC)

ADB=ADC=90 độ (vì D là trung điểm của BC)

ID là cạnh chung

=>tam giác BID=tam giác CID (c.g.c)

=>BI=IC (2 cạnh tương ứng)

c) Câu c mình không hiểu đề cho lắm ý bạn là góc BAC=2 làn góc IBC

23 tháng 12 2017

a. Ta có AB = AC ( gt) 

=> Tam giác ABC cân tại A

Nối AD ta được đường trung trực AD 

=> AD cũng là đường cao ( tính chất của tam giác cân)

Vì tam giác ABC cân nên góc BAD = góc CAD 

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AD chung

góc BAD = góc CAD (cmt)

AB=AC (gt)

=> tam giac ABD = tam giác ACD ( c.g.c)

b. Xét tam giác BID và tam giác CID có:

ID chung 

BD =DC ( gt)

góc IDB = góc IDC = 900

=> tam giác BID= tam giác CID ( 2 cạnh góc vuông)

=> IB =IC ( 2 cạnh tương ứng )

c. chưa nghĩ ra :))

22 tháng 2 2018

Đây câu c) giải như sau

Kẻ đường thẳng AI

Ta có: IN chính là đường cao của tam giác vuông ACI

Suy ra: \(IN^2=AN\cdot NC\)(các hệ thức trong tam giác vuông)

Suy ra: \(2IN^2=2\cdot AN\cdot NC\)

Suy ra: \(2IN^2=\left(AN+NC\right)^2-AN^2-NC^2\)(sử dụng hằng đẳng thức)

Suy ra \(2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)(đpcm)

Vậy .........

30 tháng 10 2019

a, Ta có:MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\left(slt\right)\)  (1)

mà Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{xBC}\)

Kết hợp với (1) ta được \(\widehat{BNM}=\widehat{xBC}\)(đfcm)

b,Ta có:

MN\(//\)AB

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNC}\left(đv\right)\) (2)

Ta lại có: Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)mà Bx\(//\)Ny

Kết hợp với (2) ta được Ny là tia phân giác của\(\widehat{MNC}\)

Vậy..............