K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAE và ΔBHE có 

BA=BH

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)

hay EH\(\perp\)BC

b: Ta có: BA=BH

EA=EH

DO đó; BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

25 tháng 2 2017

Bài này mk giải cho bạn rồi nhé!

Vào đây:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/169564.html

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/169591.html

2 cái lik đó.

20 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABE và tam giác HBE có

\(AB=HB(gt)\)

\(\widehat{ABE} = \widehat{HBE} (gt)\)

\(BE\) chung

\(\Rightarrow\ \Delta ABE=\Delta HBE (c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{EAB}=\widehat{EHB}\)

\(\widehat{EAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\)EH vuông góc với BC

9 tháng 2 2019

a, Xét tam giác ABE và tam giác HBE có

                AB=HB(gt)

               \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)

                BE chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABE=\(\Delta\)HBE(c.g.c)\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}\)=\(\widehat{EHB}\)mà \(\widehat{EAB}\)=90 độ\(\Rightarrow\)\(\widehat{EHB}\)=90 độ

\(\Rightarrow\)EH vuông góc vs BC

31 tháng 1 2020

a) Vì BE là tia phân giác của tam giác ABC

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)hay \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)

* Xét tam giác ABE và tam giác HBE có :

 + )BA = BH ( gt)

+) \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)  (cmt)

+)BE chung

=> tam giác ABE = tam giác HBE ( c-g-c)

-> \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)( hai cạnh tương ứng )

Mà \(\widehat{BAE}=90^0\)\(\widehat{BAC}=90^0\))

-> \(\widehat{BHE}=90^0\)

=> BH vuông góc EH hay BC vuông góc EH ( đpcm)

b) Vì tam giác ABE = tam giác HBE (cmt)

=> AE = EH ( 2 cạnh tương ứng )

* Có : AE = EH ( cmt)

=> Khoảng cách từ điểm E đến H bằng khoảng cách từ điểm E đến A ( 1)

BA = BH ( gt )

=. Khoản cách từ điểm B đến điềm H bằng khoảng cách từ điểm B đến điểm A ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => BE là đường trung trực của AH ( đpcm )

c) Vì tam giác ABC có \(\widehat{A}\)\(90^0\) ( gt)

=> AB vuông góc AC hay AE vuông góc AK ( E e AC ; K e AB )

=>\(\widehat{EAK}=90^0\)

Vì EH vuông góc AC ( cmt)

=> \(\widehat{EHC}=90^0\)

Xét tam giác AEK và tam giác HEC có 

AE = EH (cmt)

\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(đối đỉnh)

=> tam giác AEK = tam giác HEC ( g-c-g)

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng)

d) Có : BA = BH ( gt 0

=> tam giác BAH cân tại B

=. \(\widehat{BAH}=\frac{180^0-\widehat{ABH}}{2}\)( 3)

Vì tam giác AEK = tam giác HEC ( cmt )

=> AK = HC ( 2 cạnh tương ứng)

Có: AK = BA + AK

      BC = BH + HC

Mà BA = BH ( gt )

AK = HC ( cmt)

=> BK = BC

=> Tam giác BKC cân tại B

=>\(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{KBC}}{2}\)hay \(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{ABH}}{^{ }2}\)( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=> AH // BC ( đpcm)

e) Có :  Tam giác BKC cân tại B

M là trung điểm BC 

=> BM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của tam giác BKC

Có BK là đường phân giác của tam giác BKC (cmt)

=> BK là đường phân giác của\(\widehat{KBC}\)hay \(\widehat{BAH}\)

Mà BE cũng là đường phân giác của \(\widehat{BAH}\)

=> BE trùng BK hay ba điểm B ; E ; K thẳng hàng ( đpcm)

16 tháng 2 2017

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta HBE\) có:

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

BE: Cạnh chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)

=> \(EH\perp BC\left(đpcm\right)\)

b/ Gọi gia điểm của AH và BE là O

XÉt \(\Delta AOB\)\(\Delta HOB\) có:

BO: cạnh chung

\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\left(gt\right)\)

BA = BH (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta HOB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AO=HO\left(1\right)\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{HOB}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{HOB}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{HOB}=90^o\)

\(\Rightarrow BO\perp AH\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\) BE là đương trung trực của HA (đpcm)

c/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta BKH\)\(\Delta BCA\) có:

BH = BA (gt)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta BKH=\Delta BCA\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)

Xét \(\Delta BKE\)\(\Delta BCE\) có:

BE: cạnh chung

\(\widehat{KBE}=\widehat{CBE}\left(gt\right)\)

BK = BC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BKE=\Delta BCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EK=EC\left(đpcm\right)\)

d/ Vì BH = BA(gt) \(\Rightarrow\Delta BAH\) cân

Lại có: BK = BC(đã cm) \(\Rightarrow\Delta BKC\) cân

\(\widehat{B}:chung\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}=\widehat{BHA}=\widehat{BCK}\)

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{BCK}\) nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AH // CK (đpcm)

e/ muộn r`, hướng dẫn cách làm:

chứng minh t/g BKM = t/g BCM

=> BM là tia p/g góc B

mà BE cũng là tia p/g góc B

=> M,E,B thẳng hàng