Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!
Trong tam giác ABC có góc BAC + ABC + ACB = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc ABC + góc ACB = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 (độ)
Ta có góc IBC + góc ICB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2 = 120 độ/2 = 60 (độ)
Trong tam giác IBC có góc BIC + góc IBC + góc ICB = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ
A B C E F
1, tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 (đl)
góc BAC = 70; góc ACB = 50 (gt)
=> góc ABC = 180 - 70 - 50 = 60
BE là phân giác của góc ABC => góc ABE = 1/2.góc ABC (đl)
=> góc ABE = 1/2.60 = 30
xét tam giác AEB có : góc AEB + góc ABE + góc BAE = 180
góc BAE = 70 (gt)
=> góc AEB = 180 - 70 - 30 = 80
góc AEB + BEC = 180 (kb)
=> góc BEC = 180 - 80 = 100
EF là phân giác của góc BEC (gt)=> góc CEF = 1/2.góc BEC (đl)
=> góc CEF = 1/2.100 = 50
vậy_
2. A B C H
a, góc ABC phụ góc ACB
góc HAB phụ góc HBA
góc ACH phụ góc CAH
b, góc ACB = góc HAB
góc HBA = góc HAC
Do BE là p/g ˆ\(A B C\)
\(⇒ ˆ B 1 = ˆ B 2 = 1 2 ˆ A B C\)
Xét \(Δ A B E có ˆ B E \)là góc ngoài đỉnh E
\(⇒ ˆ B E C = ˆ A + ˆ B 1 = 90 ^0 + ˆ B 1 = 110 ^0\)
\(⇒ ˆ B 1 = 110 ^0 − 90 ^0 = 20 ^0\)
\(⇒ ˆ A B C = 20 ^0 .2 = 40 ^0\)
Xét \(Δ A B C\)vuông tại A
\(⇒ ˆ A B C + ˆ C = 90 ^0\)
\(⇒ 40 ^0 + ˆ C = 90 ^0\)
\(⇒ ˆ C = 90 ^0 − 40 ^0\)
\(⇒ ˆ C = 50 ^0\)
Vậy \(C = 50 ^0\)
Bạn tự vẽ hình nha, mik ko up lên đc
Ta có: B + C = \(180^0-120^0=60^0\)
\(\Rightarrow\) 1/2B + 1/2C = 1/2(B+C) = EBC + ECB = \(\frac{1}{2}.60^0=30^0\)
\(\Rightarrow BEC=180^0-30^0=150^0\)
Mình nhanh nhất nha, nếu cậu ko hiểu cách giải của mình thì mình giải đáp cho
ngu si đần bò dể thì tự làm đi đố ngu si đần bò