Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nối N xuống B ta có hình AMB có diện tích = 1/3 diện tích ABC ( AN= 1/3 AC, chiều cao từ đỉnh B xuống đáy AC.ANM = 2/3 ANB
Nối M với C ta có BMC =1/3 ABC. BMC = ANM
MBQ=1/2 BMC
NCB=2/3 ABC
NQC= 1/2 NCB
ANM = 180: 3 : 3X2 =40 ( cm2)
MBQ = 180 : 3 : 2 = 30 ( cm2 )
NQC = 180 : 3 = 60 ( cm2 )
MNQ= 180 - 40 - 30 - 60 = 50 ( cm2 )
Đ/ S : 50 cm2
( vì không có thời gian nên mình chưa chứng minh phần trên )
Bạn tham khảo
https://olm.vn/hoi-dap/detail/3905646607.html
#NHTP
Ta vẽ một đoạn thẳng từ B và vuông góc với A đặt tên là 0
SBMA = BO x BM ta nhìn thấy chiều cao BO cũng là chiều cao của tam giác ABC
Đáy BC gấp 5 lần đáy BM => SBMA = 1/5 SABC
=> ABMA = 75 : 5 = 15 cm2 => SAMC là : 75 - 15 = 60 cm2
Ta thấy SAMP và SAPN có chung chiều cao mà đáy PN gấp 2 lần đáy MN
=> SAMP = 1/2 SAPN ta thấy SMNC và SMAC có chung chiều cao mà đáy AC gấp 4 lần đáy CN
SMNC là : 60 : 4 = 15 cm2 => SAMN = 60 - 15 = 45 cm2
=> SAMP = 45 : ( 2 + 1 ) x 1 = 15 cm2
hok tốt
Nối A với I :
Ta có : S ( AMI ) = 1/2 S ( BMI ) ( vì đáy AM = 1/2 đáy BM ; chung chiều cao hạ từ I xuống AB )
S ( ANI ) = 1/2 S ( CNI )
Mà S ( CNI ) = S ( BMI ) nên S ( AMI ) = S ( ANI ) = 90 : 2 = 45 cm2
\(\Rightarrow\) S ( AIB ) = 3 x S ( AMI ) = 3 x 45 = 135 cm2
\(\Rightarrow\) S ( ABN ) = S ( AIB ) + S ( AIN ) = 135 + 45 = 180 cm2
\(\Rightarrow\) S ( ABC ) = 3 x S ( ABN ) = 3 x 180 = 540 cm2
#)Giải :
Gấp rưỡi = gấp 3/2
=> Diện tích tam giác ABC là : 36 x ( 3/2 : 1/2 ) = 108 ( cm2)
=> Diện tích tứ giác BMNC là : 108 - 36 = 72 ( cm2)
Đ/số : .................................
#~Will~be~Pens~#
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12 BC.
Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2