Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N
Vỉ M là điểm giữa của cạnh AB, suy ra: AM = MB
Xét tam giác ACM và BCM ta thấy hai tam giác này có chung chiều cao từ đỉnh C hạ xuống cạnh AB và có AM = MB. Suy ra: Hai tam giác này có diện tích bằng nhau và bằng một nửa diện tích tam giác ABC. Suy ra: Diện tích tam giác ACM là: 160 : 2 = 80 (cm2)
Xét tam giác ACM và AMN ta thấy hai tam giác này có chung chiều cao từ đỉnh M hạ xuống cạnh AC và có AN = 1/4 AC. Suy ra: Diện tích tam giác AMN = 1/4 diện tích tam giác ACM. Suy ra: Diện tích tam giác AMN là: 80 : 2 = 20 (cm2)
Đ/S : .. ..
Tự vẽ hình nhé.
Nối M với C. Ta có :
Xét tam giác AMC và MBC (có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB, có AM = MB)
=> AMC = MBC = 1/2 ABC => SAMC = 160 : 2 = 80 (cm2)
Xét tam giác AMN và MNC (có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC, có AN = 1/3 NC)
=> AMN = 1/3 MNC = 1/4 AMC => SAMN = 80 : 4 = 20 (cm2)
Đáp số : 20 cm2
A B C M N
Nối C với M
Tam giác ACM và tam giác ACB có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh AB; đáy AM = 1/2 đáy AB (Vì M là điểm chính giữac cạnh AB)
=> S (ACM) = 1/2 S(ABC) = 1/2 x 160 = 80 cm2
Xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy AN = 1/4 đáy AC
=> S (AMN) = 1/4 x S (ACM) = 1/4 x 80 = 20 cm2
MN là đoạn nối điểm giữa của AB và AC
Nên MN = 1/2 BC. Và chiều cao tam giác AMN = 1/2 chiều cao tam giác ABC
Diện tích tam giác AMN = 1/2 BC x 1/2 chiều cao tam giác ABC = 1/4 Diện tích ABC
Vậy diện tích tam giác AMN :
160 : 4 = 40 cm2