Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E là một điểm chính giữa cạnh AB nên E chính là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB = \(\frac{AB}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
H chính là điểm chính giữa cạnh BC nên H chính là trung điểm cạnh BC nên BH = CH = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
a ) Diện tích hình tam giác ADE là :
AE x AD : 2 = 25 ( cm2 )
b ) Hình thang BHDA là :
( BH + AD ) x AB : 2 = 75 ( cm2 )
c ) Diện tích hình tam giác AHE là :
AB x BH : 2 = 25 ( cm2 )
Đáp số : a ) 25 cm2
b ) 75 cm2
c ) 25 cm2
a) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = HC và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang bằng cạnh hình vuông và bằng 10 cm
Diện tích hình thang BHDA là : ( 5 + 10 ) x 10 : 2 = 75 ( cm2)
b) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích tam giác AHE là : 5 x 5 : 2 = 12,5 ( cm2)
Diện tích tam giác AHD là : 10 x 10 : 2 = 50 ( cm2)
mk làn sai đừng trách mk nha! bạn vẽ hình ra là biết à!
a .Đáy bé là:
10 : 2 = 5 (cm)
Đáy lờn là 10 cm, Chiều cao cũng bằng 10
Vậy diện tích hình thang là:
(10 + 5) x 10 : 2 = 75(cm2)
b. diện tích tam giác AHE
10 x 10 : 2=50(cm2)
diện tích tam giác AHD
5 x 5 : 2 = 12.5 (cm2)
Đ/S:......................