Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=1/2 BC
Vậy BM là:20:2=10(cm)
Diện tích tam giác ABM là:10 x 12 :2=60(cm2)
Đáp số:60cm2
Mình còn cách này nữa,nếu bạn muốn tham khảo thêm:
Diện tích tam giác ABC là :20x12:2=120 (cm2)
Diện tích ABM và ABC cùng có chung đường cao.Mà đáy BM bằng1/2 đáy BC nên diện tích hình tam giấcBM là
120:2=60 (cm2)
Đáp số:60 cm2
Ta có: M là trung điểm của cạnh đáy BC nên :
BM=1212BC = 202202 = 10(cm).
Hình tam giác ABM có chiều cao chính là chiều cao AH của hình tam giác ABC và bằng 12cm.
Diện tích tam giác ABM là:
10 × 12 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2
Diện tích tam giác ABC :
6 x 3 : 2 = 9 cm2
M trung điểm BC => MC = BM
Tam giác AMC và tam giác ABM có chung đường cao AH và đáy MC = BM nên diện tích 2 tam giác này bằng nhau
Diện tích tam giác AMC hay diện tích ABM là :
9 : 2 = 4,5 cm2
Và Diện tích ABC gấp 2 lần diện tích ABM
bài giải
a) chiều cao hình tam giác abc là:
8:(5-3)x3=12
cạnh đáy hình tam giác abc là:
12:3x5=20
diện tích hình tam giác abc là:
20x12:2=120
b)diện tích hình tam giác abm là:
120:3=40
đáp số:a)120
b)40
a ) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều cao AH dài là :
8 : 2 . 3 = 12 ( cm )
Cạnh đáy BC dài là :
12 + 8 = 20 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABC là :
12 . 20 : 2 = 120 ( cm2 )
b ) Ta có :
Chiều cao của AH bằng với các cạnh .
Đáy AH dài là :
12 : 3 = 4 ( cm )
Vì chiều cao BM = chiều cao AH = 12 cm
Diện tích tam giác ABM là :
12 . 4 : 2 = 48( cm2 )
Đáp số : .....