Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)Xét △ADC và △MDB có :
DB = DC (D là trung điểm của BC)
DA = DM (GT)
\(\widehat{ADC}=\widehat{MDB}\)
⇒ △ADC = △MDB \(\left(c.g.c\right)\)
\(b,\) Vì △ADC = △MDB
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{DMB}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong tạo bởi tia AM cắt AB và MC
⇒ AB // MC (DHNB)
a: Xét ΔADC và ΔMDB có
DA=DM
góc ADC=góc MDB
DC=DB
Do đó: ΔADC=ΔMDB
b: Xét tứ giác ABMC có
D là trung điểm chung của AM và BC
nên ABMC là hình bình hành
=>BM//AC và BM=AC
c: Xét tứ giác AEMF có
AE//MF
AE=MF
Do đó: AEMF là hình bình hành
=>AM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
=>D là trug điểm của EF
bài này dễ mà bạn cứ chứng minh theo trường hợp c.g.c thôi còn câu c thì bạn chứng minh BN và BM cùng bằng AC thôi
a: Xét ΔAME và ΔDMB có
MA=MD
\(\widehat{AME}=\widehat{DMB}\)
ME=MB
Do đó: ΔAME=ΔDMB
Xét tứ giác AEDB có
M là trung điểm của AD
M là trug điểm của EB
Do đó: AEDB là hình bình hành
Suy ra: AE//BC
b: Xét tứ giác AFDC có
M là trug điểm của AD
M là trung điểm của FC
Do đó: AFDC là hình bình hành
Suy ra: AF//BC
mà AE//BC
và AF,AE có điểm chug là A
nên E,A,F thẳng hàng
Câu hỏi của Tuấn Anh Nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
a) Xét tam giác ADC và tam giác MDB có:
AD=MD(gt)
^ADC=^MDB(đối đỉnh)
DC=DB(đo là trung điểm BC)
=> Tg ADC =tg MDB (c.g.c)
b) Xét tg ABD và tg MCD có:
AD=MD(gt)
^ADB=^MDC(đối đỉnh)
BD=CD( do D là trung điểm BC)
=> Tg ABD= tg MCD(c.g.c)
=> ^BAD= ^CMD (hai góc tương ứng)
Mà 2 góc này so le trong =>AB//MC(đpcm)
c) tg ABD=tg MCD ( câu b)
=> AB=MC
tg ADC= tg MDB(câu a)
=> AC=MB
Xét tg ABC và tg MCB có:
AB=MC(cmt)
BC chung => tg ABC=tg MCB(c.c.c)
AC=MB(cmt)
d) ^BAD=^CMD(câu b)=> ^EAD=^FMD
Xét tg ADE và tg MDF có:
AD=MD(gt)
^EAD=^FMD(cmt) => tg ADE=tg MDF( c.g.c)
AE=MF(gt)
=> DE=DF(1); ^ADE=^MDF
=> ^ADE+^ADF= ^MDF+^ADF
<=> ^EDF= ^ADM =180°
=> E, D, F thẳng hàng(2)
Từ (1),(2) => D là trung điểm EF
*tg là tam giác nha