K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

Xem lại đề câu a

A B C H I = = x x

  GT 

 △ABC: AB = AC. HC = HB = BC/2.  HA = HI

  KL

 a, ?

 b, AH là đường trung trực của BC

 c, IC // AB

 d, CAH = CIH

Bài giải:

a, Xem lại đề

b, Xét △AHB và △AHC 

Có: AB = AC (gt)

      BH = HC (gt)

  AH là cạnh chung

=> △AHB = △AHC (c.c.c)

=> AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o (2 góc kề bù)

=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o

=> AH ⊥ BC

Mà HB = HC

=> AH là đường trung trực của BC

c, +) Nếu học trường hợp bằng nhau của tam giác vuông r thì trình bày như này cũng đc nè :))

C1: Xét △AHB vuông tại H và △IHC vuông tại H

Có: AH = HI (gt)

       HB = HC (gt) 

=> △AHB = △IHC (2cgv)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Còn chưa học thì trình bày vậy:

C2: Xét △AHB và △IHC

Có: AH = HI (gt)

    AHB = IHC (2 góc đối đỉnh)

      HB = HC (gt)

=> △AHB = △IHC (c.g.c)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Nói chung trình bày cách nào cũng đc nếu học hết rồi 

d, Vì △AHB = △IHC (cmt) => HAB = HIC (2 góc tương ứng)

Mà HAB = HAC (△AHB = △AHC)

=> HIC = HAC (đpcm)

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có :

AB = AC ; AH : chung ; BH = CH

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ACH\)

b) Có AB = AC

=> \(\Delta ABC\) cân tại A mà AH là trung tuyến

=> AH là trung trực của BC

c) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ICH\) có :

AH = HI ; BH = HC ; \(\widehat{AHB}=\widehat{IHC}=90^o\)

=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ICH\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ICH}\) mà hai góc này nằm ở vị trí slt

=> AB // CI

d) Xét \(\Delta ACI\) có CH vừa là đường caio ; CH vừa là trung tuyến

=> \(\Delta ACI\) cân tại C

=?> \(\widehat{CAI}=\widehat{CIA}\)

24 tháng 3 2020

Hình vẽ đây bạn:

image

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$AH$ chung

$BH=CH$ (do $H$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACH$ (c.c.c)

b. Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$ 

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=\widehat{BHC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$\Rightarrow AH\perp BC$

Vậy $AH\perp BC$ tại trung điểm $H$ của $BC$ nên $AH$ là trung trực $BC$

c. Xét tam giác $ABH$ và $ICH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{IHC}$ (đối đỉnh) 
$AH=IH$ 
$BH=CH$ 

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ICH$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{ABH}=\widehat{ICH}$ 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $IC\parallel AB$

Từ tam giác bằng nhau ở trên suy ra $\widehat{CIH}=\widehat{BAH}(1)$

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{CIH}=\widehat{CAH}$ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Hình vẽ:

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở Ea.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADEb.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BDc.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD d.Tính số đo góc ABD2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABCb.Kẻ AH vuông góc với BC...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở E

a.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADE

b.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BD

c.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD 

d.Tính số đo góc ABD

2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C 

a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABC

b.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) .Trên tia HC lấy D sao cho H là trung điểm của BD .Chứng minh Tam giác ABH= tam giác AHD

c.Chứng minh AD= Cd

d.TRên tia đối của HA lấy K sao cho HK= HA. Chứng minh KD là đường trung trực của AC.

3.Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ ( AB<AC) kẻ AH vuông góc với BC ,. Trên Bc lấy I sao cho HI=HB. Trên tia đối của HA lấy K sao cho HK=HA

a.chứng minh tam giác ABH=tam giác KIH

b.Chứng minh AB song song với KI

c.Vẽ IE vuông góc với AC tại E . Chứng minh K, I,E thẳng hàng 

Giải giúp mình với các bạn . Mình cần rất gấp . Mai phải nộp rồi

Thanks nhiều nghen

1
9 tháng 5 2021

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

tam giác  ABI=tam giác ADI

=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )

=> I là trung điểm của BD

1 tháng 2 2018

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

6 tháng 12 2021

NGU