K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi I là giao điểm của AB và DC

ADC△ADC và ABE△ABE có:

AD=ABAD=AB

ˆDAC=600+ˆBAC=ˆBAEDAC^=600+BAC^=BAE^

AC=AEAC=AE

Nên ADC=ABE△ADC=△ABE (c.g.c) do đó ˆIDA=ˆABMIDA^=ABM^

Xét ADI△ADI và MIB△MIB có

ˆIDA=ˆABMIDA^=ABM^

ˆDIA=ˆMIBDIA^=MIB^ (đối đỉnh)

Nên ˆBMI=ˆIAD=600BMI^=IAD^=600

Vậy ˆBMC=1800ˆBMI=1200BMC^=1800−BMI^=1200

Gọi N thuộc tia đối của ME sao cho MN=MDMN=MD thì MND△MND đều do cóMN=MDMN=MD  và ˆBMI=600BMI^=600

 Xét ADM△ADM và DBN△DBN có:

AD=BDAD=BD

ˆADM=ˆBDN=600ˆBDMADM^=BDN^=600−BDM^

DM=DNDM=DN

Nên ADM△ADM và BDN△BDN (c.g.c) do đó ˆAMD=ˆBND=600AMD^=BND^=600

Vậy ˆAMB=ˆAMD+ˆDMB=1200AMB^=AMD^+DMB^=1200

12 tháng 2 2021

coppy mạng lỗi hết bài rồi kìa Nam :))

24 tháng 11 2016

bài này dễ mà

15 tháng 9 2015

A B C D E M N

a) bạn xem trong câu hỏi tương tự

b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều 

+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o

góc ADM + BDM = góc ADB = 60

=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)

=> góc AMD = DNB = 60o

=> góc AMB = AMD+ DMB = 60+ 60= 120o

15 tháng 9 2015

Nguyễn Ngọc Quý đùa hay thật