K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

a, Xét \(\Delta ACF\) và \(\Delta ABE\) có:

\(\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^0\)

\(\widehat{BAC}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ACF~\Delta ABE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AF}{AE}\)

\(\Rightarrow AC.AE=AB.AF\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{CAB}\) là góc chung

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

b, Xét \(\Delta BDH\) và \(\Delta BEC\) có:

\(\widehat{EBC}\) là góc chung

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDH}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDH~\Delta BEC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\)

\(\Rightarrow BE.BH=BC.BD\left(1\right)\)

Tương tự như trên ta được: \(\Delta CDH~\Delta CFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CH}{CB}=\frac{CD}{CF}\)

\(\Rightarrow CF.CH=CD.CB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE.BH+CH.CF=BD.BC+BC.CD=BC\left(BD.CD\right)=BC^2\)

 \(\Rightarrow BH.BE+CH.CF=BC^2\)

19 tháng 3 2020

d,EI _|_ AB ; CE _|_ AB  => EI // CE => AI/IF = AE/EC (đl)

EK _|_ AD; CD _|_ AD => EK // CD => AK/KD = AE/EC (đl)

=> AI/IF = AK/KD; xét tam giac AFD

=> IK // FD (1)

ER _|_ BC; AD _|_ BC => ER // AD => CR/RD = CE/EA (đl)

EQ _|_ CF; AF _|_ CF => AH // AF => CH/FH =  CE/AE (đl)

=> CR/RD = CH/FH; xét tam giác CFD

=> HR // FD       (2)

EK _|_ AD; AD _|_ BD => EK // BD => KH/HD = EH/HB (đl)

EH _|_ CF; CF _|_ BF => EH // FB => EH/HB = QH/HF (đl)

=> KH/HD = QH/HF

=> KH // ED (3)

(1)(2)(3) => I;K;H;R thẳng hàng (tiên đề Ơclit)

a) Sửa đề: Chứng minh ΔABC∼ΔDEC

Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{BCA}\) chung

Do đó: ΔCDA∼ΔCEB(góc nhọn)

\(\frac{CD}{CE}=\frac{CA}{CB}\)

\(\frac{CA}{CB}=\frac{CD}{CE}\)

\(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{EC}\)

Xét ΔABC và ΔDEC có

\(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{EC}\)(cmt)

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔDEC(c-g-c)

b) Gọi K là giao điểm của CH và AB

Xét ΔABC có

AD là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

AD\(\cap\)BE={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(tính chất ba đường cao của tam giác)

⇒CH⊥AB

hay CK⊥AB

Xét ΔABD vuông tại D và ΔAHK vuông tại K có

\(\widehat{HAK}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔAHK(góc nhọn)

\(\frac{AB}{AH}=\frac{AD}{AK}\)

hay \(AH\cdot AD=AB\cdot AK\)

Xét ΔBHK vuông tại K và ΔBAE vuông tại E có

\(\widehat{EBA}\) chung

Do đó: ΔBHK∼ΔBAE(góc nhọn)

\(\frac{BH}{BA}=\frac{BK}{BE}\)

hay \(BH\cdot BE=BA\cdot BK\)

Ta có: \(AH\cdot AD+BH\cdot BE=AK\cdot AB+AB\cdot BK\)

\(=AB\left(AK+BK\right)=AB\cdot AB=AB^2\)(đpcm)