K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hình bạn tự vẽ nhé

a,Trong tam giác cân đường cao ứng vs đỉnh A đồng thời là đường phân giác ứng vs đỉnh đó

=> AH là phân giác của  \(\widehat{BAH}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\),có:

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAH}=CAH\)(vì AH là phân giác của \(\widehat{BAH}\))

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b,.Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BED\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\)

\(AB=BE\)

\(DB=BH\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BED}\) ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE//AH\)

c. Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE ( \(\Delta BAH=\Delta BED\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\)có:

DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

câu d,e mik chw lm đc

k mik nhé!

#sadgirl#

21 tháng 5 2019

a, Xét \(\Delta BAH\)vuông tại H và \(\Delta CAH\)vuông tại H có:

                       BA = CA ( \(\Delta ABC\)cân ở A )

                       AH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB=HC\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\end{cases}}\)

                          => AH là phân giác góc BAC

b, Xét \(\Delta DBE\)và \(\Delta HBA\)có:

               DB = HB ( giả thiết )

                \(\widehat{DBE}=\widehat{HBA}\)( 2 góc đối đỉnh )

                BE = BA ( giả thiết )

=>\(\Delta DBE\)\(\Delta HBA\)( c-g-c )

=> \(\widehat{BDE}=\widehat{BHA}\)

 Mà 2 góc này so le trong

=> AH // DE

c, 

Xét \(\Delta\)AHD có \(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE  ( \(\Delta DBE=\Delta HBA\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\) có: DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

d, Vì DB = BH mà BH = CH ( chứng minh câu a )

=> DB = BH = CH

=> DB = \(\frac{1}{2}BC\)hay DB = \(\frac{1}{3}CD\)     (1)

    Có:  D là trung điểm EF 

=> CD là đường trung tuyến trong \(\Delta EFC\)  (2)

 Từ (1) và (2)

=> B là trọng tâm trong tam giác EFC

  Mà  FG là  đường trung tuyến trong ​\(\Delta EFC\)( do G là trung điểm CE )

=> FG đi qua B

=> 3 điểm F,B,G thẳng hàng

      

a: BH<AB

CK<AC

=>BH+CK<AB+AC

b: BH<BD

CK<CD

=>BH+CD<BD+CD=BC

a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD

Để BH=BD thì H trùng với D

b: BD<BC/2

=>BD<CD

=>HC>BK

29 tháng 1 2019

Ngu vãi 

9 tháng 5 2020

hung huyen ngu vai

a) xét tam giác ABC có góc C < góc B

                             =>     AB   <   AC      ( đ/lý 1)

vì góc đối diện vs cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại

23 tháng 3 2016

a)tam giác ABC có góc C< góc B =>AB<AC

b)Ta có:BH là hình chiếu của AB

            HC là hình chiếu của AC

Mà:AB<AC(CMT)

Nên:BH<HC

c)Ta có:BH+HC=BC

Mà:BH<HC(CMT)

Nên:BH<BC:2

Mà:BM=BC:2(M là trung điểm BC)

=>BH<BM

=>H nằm giữa B và M

19 tháng 2 2022

giải giúp mình với

 

12 tháng 1 2018

A C B H

Áp dụng định lý Py-ta-go và tam giác AHB vuông tại H:

=>AH2+HB2=AB2

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông ở H:

=>AC2=CH2+AH2

=> AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+HC2)

=> AB2-AC2=AH2+BH2-AH2-HC2=BH2-HC2

Vậy AB2-AC2=BH2-HC2

b)

Ta có:AH2+HB2=AB2=>AB2-AH2=HB2

AC2=CH2+AH2=>AC2-AH2=CH2

Lại có:

AC<AB=> AC2<AB2

AH2=AH2

=> AB2-AH2>AC2-AH2

=>BH>HC(dpcm)