K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Cho tam giác ABC có AB<AC.Tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I.So sánh IB và IC

Cho tam giác ABC có AB < AC,Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I,So sánh IB và IC,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

29 tháng 6 2017

I B C A 1 1

Xét \(\Delta\)ABC có: AB<AC (gt)

                      => Góc ACB<góc ABC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong \(\Delta\)) (1)

BI là phân giác góc ABC (gt) => góc B1\(\frac{1}{2}\)góc ABC (2)

CI là phân giác góc ACB (gt) => góc C1\(\frac{1}{2}\)góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) => góc C1<góc B

Xét \(\Delta\)IBC có: góc C1<góc B(cmt)

                            => IB<IC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong \(\Delta\))

Bài 1:

Xét ΔABC có BD là phân giác

nen AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

25 tháng 3 2022

xét △ABC ta có:

AB<AC  nên:\(ABC>ACB\)(do tính chát quan hệ giữa cạnh và gogs đối diện của△

\(=>\dfrac{1}{2}ABC>\dfrac{1}{2}ACB\)

\(=>IBH>ICH\)

\(=>IB< IC\)

11 tháng 1 2019

NO BIẾT

12 tháng 1 2019

A B C I

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ: Xét trong tam giác ABC, ta có:

 \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\)(1)

Vì BI là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{IBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

   CI là phân giác \(\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ICB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

Xét trong tam giác ICB có: \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{BIC}=180^o-\frac{1}{2}\left(180^o-\widehat{BAC}\right)=90^o+\widehat{BAC}>90^o\)

=> góc BIC là góc tù cũng là góc lớn nhất=> Cạnh BC đối diện góc BIC là cạnh lớn nhất trong tam giác BIC

b) Giả sử IB<IC => \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\Rightarrow AB< AC\)

26 tháng 2 2022

undefined

22 tháng 2 2022

mình mới học lớp 4

a: Ta có: AB>AC

nên \(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{ICB}>\widehat{IBC}\)

hay IB>IC

b: TH1: ΔABC cân tại C

mà CM là phân giác

nên MA=MB

TH2: ΔABC không cân tại C

=>MA<>MB