K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

A K B D H C

a, Xét △ABI và △ACI có :

AB = AC (gt)

BI = CI (do I là trung điểm BC)

AI chung

=> △ABI = △ACI (c-c-c)

b, Xét △AIC và △DIB có :

AI = DI (gt)

AICˆ=DIBˆAIC^=DIB^ (đối đỉnh)

IC = IB

=> △AIC = △DIB (c-g-c)

=> DBIˆ=ICAˆDBI^=ICA^ (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC // BD

c, Xét △IKB và △IHC có :

IKBˆ=IHCˆ=90OIKB^=IHC^=90O

IB = IC

KIBˆ=CIHˆKIB^=CIH^ (đối đỉnh)

=> △IKB = △IHC (ch-gn)

=> IK = IH

# mui #

27 tháng 3 2020

Hắc Long Vương ơi. Bạn chú ý đề bài nha. AB<AC với lại tam giác ABC vuông tại A mà

19 tháng 4 2018

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

29 tháng 6 2017

Cho tam giác ABC có AB<AC.Tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I.So sánh IB và IC

Cho tam giác ABC có AB < AC,Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I,So sánh IB và IC,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

29 tháng 6 2017

I B C A 1 1

Xét \(\Delta\)ABC có: AB<AC (gt)

                      => Góc ACB<góc ABC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong \(\Delta\)) (1)

BI là phân giác góc ABC (gt) => góc B1\(\frac{1}{2}\)góc ABC (2)

CI là phân giác góc ACB (gt) => góc C1\(\frac{1}{2}\)góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) => góc C1<góc B

Xét \(\Delta\)IBC có: góc C1<góc B(cmt)

                            => IB<IC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong \(\Delta\))