Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AC^2 = AB^2 +BC^2 - 2AB.BC.cos(ABC)
<=> 14^2 = 16^2 +BC^2 -2.16.BC.cos(60)
<=> BC^2 - 16BC + 60 = 0
<=> BC = 6 hoặc BC=10
Với BC=6 hoặc BC=10 đều thỏa mãn tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh
Vậy BC=6 hoặc BC=10
trong một tg nhọn thì bình phương một cạnh bất kì bằng tổng bình phương cạnh thứ 2 và bình phương cạnh thứ 3 trừ cho 2. cạnh 2 .cạnh 3 . cos góc tạo bởi cạnh 2 và cạnh 3
cho tg nhọn ABC có cạnh AB=c AC=b BC=a kẻ đường cao BH
ta có HC^2= (AC-AH)^2 <=> BH^2 + HC^2 = AC^2 + AB^2 - 2AB.AC.AH/AB
<=> a^2=b^2+c^2-2bc.cosBAC => đpcm
như nnafy hả
Cách 3: (Lớp 8) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, dựng tam giác đều ACG.
A C B D G
Có ngay AB = AC = AG và ^BAG = ^BAC + ^CAG = 900 => \(\Delta\)BAG vuông cân tại A
Suy ra ^CBG = ^ABC - ^ABG = 300 = ^DAB (1)
Cũng dễ thấy ^ADB = 1350; ^BCG = ^ACB + ^ACG = 1350 => ^BCG = ^ADB (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)CGB ~ \(\Delta\)DBA (g.g). Từ đây \(\frac{AD}{BC}=\frac{AB}{BG}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Vậy \(AD=\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).
B A C D E
Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng \(\Delta\)BCE vuông cân tại E
Khi đó ^EBA = ^ABC - ^EBC = 300 = ^DAB
\(\Delta\)AEC = \(\Delta\)AEB (c.c.c) => ^EAB = ^BAC/2 = 150 = ^DBA
Xét \(\Delta\)BEA và \(\Delta\)ADB có: AB chung, ^EAB = ^DBA, ^EBA = ^DAB
=> \(\Delta\)BEA = \(\Delta\)ADB (g.c.g) => AD = BE = \(\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).
Ta có: AB=13 cm
BD=5 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD
AB^2=BD^2+AD^2
=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144
=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC
AC^2=AD^2+DC^2
=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81
DC=\(\sqrt{81}=9cm\)
Câu 2 từ từ
Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Théo đề ta có: AB+AC=49
AB-AC=7
=> AB=(49+7)/2=28 cm
AC=28-7=21 cm
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC
BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225
BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)
1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:
AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có:
AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 152 => DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9
2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm
AC = 28 - 7 = 21 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm
A B C D E
Giải :
a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)
Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)
=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000
Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200
Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)
Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200
b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800
=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)
Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:
góc BDF = góc FDC = góc BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)
Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)
từ (1);(2);(3) => DF // AB
c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB
có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)
BD : chung
góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)
=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)
=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)