K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2015

Góc C bằng:

1800-420-580=800

Góc ngoài tại C bằng:

420+580=1000

24 tháng 12 2015

Vì tam giác ABC có tổng các góc = 1800 

=> góc C = 1800 - góc A - góc B = 1800 - 420 - 580 = 800

Góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trog = 420 + 580 = 1000

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

A B C 80 o 45 o D x

Bài làm

a) Xét tam giác ABC

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lí tổng ba góc của tam giác )

   hay  80o  + 45o + \(\widehat{C}\)= 180o

     =>                      \(\widehat{C}\)= 180o - 80o - 45o

     =>                      \(\widehat{C}\)= 55o

Vậy \(\widehat{C}\)= = 55o

b) Gọi \(\widehat{ACx}\)là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C

Ta có: \(\widehat{ACx}=\widehat{A}+\widehat{B}\)( tính chất góc ngoài của tam giác )

    hay\(\widehat{ACx}\) = 80o  + 45o 

    => \(\widehat{ACx}\)  = 125o

Vậy \(\widehat{ACx}\)= 125o

c) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BAD}\)\(\widehat{\frac{BAC}{2}}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Xét tam giác ABD

Ta có:\(\widehat{ADB}\)\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{ABD}\)+ \(\widehat{ADB}\)= 180o( định lí tổng ba góc của tam giác )

     hay \(40^0+45^0+\text{​​}\text{​​}\widehat{ADB}=180^0\)

     => \(\widehat{ADB}=180^0-40^0+45^0\)

     =>\(\widehat{ADB}=85^0\)

Vậy \(\widehat{ADB}=85^0\)

Vì \(\widehat{ADC}\)là góc ngoài của tam giác ABD tại đỉnh D

Ta có: \(\widehat{ADC}\)\(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}\)

    hay \(\widehat{ADC}\)\(40^0+45^0\)

     => \(\widehat{ADC}\)=  \(85^0\)

Vậy \(\widehat{ADC}\)\(85^0\)

# Chúc bạn học tốt #

4 tháng 1 2019

Hỡi ông bà qua lại cho con mấy

9 tháng 8 2017

A B C M 50 70

Xét tam giác ABC có:

  \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{CAB}=180độ\)

\(70độ+\widehat{BCA}+50độ=180độ\)

                \(\widehat{BCA}\)            \(=60độ\)

Vì CM là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BAM}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{60độ}{2}=30độ\)

Xét tam giác AMC có:

\(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}+\widehat{CMA}=180độ\)

\(50độ+30độ+\widehat{AMC}=180độ\)

                               \(\widehat{AMC}=100độ\)

Ta có:  \(\widehat{AMC}+\widehat{CMB}=180độ\)

        \(100độ+\widehat{CMB}=180độ\)

                          \(\widehat{CMB}=80độ\)

Vậy \(\widehat{AMC}=100độ;\widehat{BMC}=80độ\)

18 tháng 9 2015

A B C M N K I

+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI  = CI

Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)

=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI   (*)

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o

+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50=> góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180=> 60+ 80+ MIK = 180=> góc MIK = 40o

Mà có góc BKC = 180- (KBC + KCB) = 40

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)

từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o

+)  góc BNC =  180- (NBC + NCB) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30+ 40o = 180=> góc MNA = 110o

Vậy....

 

 

 

 

18 tháng 9 2015

bằng 110 độ nhé với lại câu hỏi hay đó

15 tháng 9 2015

A B C D E M N

a) bạn xem trong câu hỏi tương tự

b) Lấy N thuộc MB kéo dài sao cho MN = MD => tam giác MND cân tại M có góc DMN = 60o (theo câu a) => tam giác MND đều 

+) Ta có góc NDB + BDM = góc NDM = 60o

góc ADM + BDM = góc ADB = 60

=> góc NDB = ADM mà có AD = DB ; DM = DN => tam giác ADM = BDN (c- g- c)

=> góc AMD = DNB = 60o

=> góc AMB = AMD+ DMB = 60+ 60= 120o

15 tháng 9 2015

Nguyễn Ngọc Quý đùa hay thật