K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
15 tháng 2 2020
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc
15 tháng 2 2020
a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)
Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o
Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều
b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)
nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D
c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o
AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)
AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)
Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều
d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.
A C B D K
CM : Xét tam giác ACD và tam giác ABD
có AC = AD (gt)
góc CAD = góc DAB (gt)
AD : chung
=> tam giác ACD = tam giác ABD (c.g.c)
=> góc CDA = góc BDA (hai góc tương ứng
Mà góc CDA + góc BDA = 1800 (kề bù)
hay 2\(\widehat{BDA}\) = 1800
=> góc BDA = 1800 : 2
=> góc BDA = 900
=> AD vuông góc với BC
b) Ta có : CK \(\perp\)BC => góc C = 900
Ta lại có: góc ADC + góc C = 900 + 900 = 1800
Mà góc ADC và góc C ở vị trí trong cùng phía
=> CK // AD
Điểm M nằm trên đường thẳng hay cái gì bạn ? Bạn chỉ nói CM mà không nói vị trí điểm M thì làm sao mà làm ?