K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

bạn vẽ hình giúp mình được không?

11 tháng 3 2017

Các bạn giúp mình nhé 

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC

b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC

nên HB=KC

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà BA=AC

và HB=KC

nên AH=AK

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có

AH=AK

HM=KN

Do đó: ΔAHM=ΔAKN

Suy ra: AM=AN

12 tháng 5 2018

11 tháng 2 2019

chị tự kẻ hình :

a, xét tam giác AMB và tam giác ANC có : MB = CN (gt)

tam giác AMN cân tại A (gt) => AM = AN (đn) và góc AMN = góc ANM (tc)

=>  tam giác AMB = tam giác ANC (c - g - c)

=> AB = AC (đn)

=> tam giác ABC cân tại A (đn)

b, tam giác AMB = tam giác ANC  (câu a)

=> góc ABM = góc ACN (đn)

góc ABM + góc MBH = 180o (kb)

góc ACN + góc NCK = 180o (kb)

=> góc MBH = góc NCK 

xét tam giác MBH và tam giác NCK có : MB = CN (gt)

góc MHB = góc CKN do MH | AB và NK | AC (gt)

=> tam giác MBH = tam giác NCK  (ch - gn)

c, tam giác MBH = tam giác NCK  (câu b)

=> góc BMH = góc CNK (đn)

=> tam giác MNO cân tại O (đl)

Cả Út, e lớp 4, mak biết bài lp 7, em là thần thánh ak, ns thek thôi chứ cj cx bt lm bài lớp 8 tro khi đó cj ms hok lớp 7. :))

3 tháng 3 2021

Hỏi đáp Toán

a)a)

Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có:

BM=CN(gt)

ˆHBM=ˆKCN

Vậy ΔMHBΔ == ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK

c)

Ta có MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân

3 tháng 3 2021

ai giúp mình vs ạ