\(\widehat{B}=112^0\). Kẻ đường cao AH và đường phân giác A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{ABH}=180^0-112^0=68^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

nên \(\widehat{BAH}=22^0\)

Vì ΔABC cân tại B

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-112^0}{2}=34^0\)

mà AD là phân giác

nên \(\widehat{BAD}=17^0\)

=>\(\widehat{HAD}=39^0\)

hay \(\widehat{HDA}=51^0\)

2 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Ta có: ∠(ABH) + ∠(ABC) = 180º ( hai góc kề bù)

Suy ra: ∠(ABH) = 180º - ∠(ABC) = 180º − 112º = 68º

+) Xét tam giác AHB vuông tại H ta có:

∠A1+ ∠(ABH) = 90º ( tính chất tam giác vuông)

Suy ra: ∠A1= 90º − ∠(ABH) = 90º − 68º = 22º

+) Tam giác ABC cân tại B nên ∠(BAC) = ∠(ACB)

Lại có ∠(ABC) = 112º và ∠(BAC)+ ∠(ACB) + ∠(ABC) = 180º nên

∠(BAC) = (180º − 112º) : 2 = 34o

+) Do AD là tia phân giác của góc BAC nên

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+ Từ đó

∠(HAD) = ∠A1 + ∠A2= 22º + 17º = 39º.

Tam giác HAD vuông tại H nên: ∠(HDA)+ ∠(HAD) = 90º

Suy ra: ∠(HDA) = 90º − ∠(HAD) = 90º − 39º = 51º

https://olm.vn/thanhvien/kaito1412tv

Bạn vào đây là có nhé

1 tháng 11 2017

em chịu rồi chị ơi

1 tháng 11 2017

A B C H D

-Do Ad là tia phân gaisc của \(\widehat{A}\) nên \(\widehat{BAD}\)\(=\widehat{CAD}\)\(45^o\)

=> \(\widehat{BAH}\)\(=\widehat{BAD}-\widehat{HAD}=45^o-15^o=30^o\)

-Xét tam giác ABH vuông tại H có: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-30^o=65^o\)

-Xét tam giác ABC vuông tại A có: \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-65^o=25^o\)

Vậy \(\widehat{B}=65^o\),  \(\widehat{C}=25^o\)

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy HD cho, tìm fb của thầy bằng sđt: 0975705122, ở đây thầy không vẽ hình được

19 tháng 8 2017

A B C M

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)

giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M

khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)

=> B=M

Lại có M=C+MAC=2C

=>B=2C, lại có A=75

=>B=70

C=35

T.tự Th AC<AB

còn AB=AC=>B=C=52,5

11 tháng 2 2018

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)
giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M
khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)
=> B=M
Lại có M=C+MAC=2C
=>B=2C, lại có A=75
=>B=70
C=35
T.tự Th AC<AB
còn AB=AC=>B=C=52,5