K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(#DuyNam\)

Tam giác `ABC` cân tại `A`

`->` \(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

`->` \(\widehat{A}=40^0\)

`->` \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

`->` \(AC = AB > BC\)

 

30 tháng 1 2023

Tam giác ABC cân nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(70^o+70^o\right)=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}< \widehat{B},\widehat{C}\)

Vậy cạnh BC nhỏ hơn 2 cạnh còn lại, và cạnh AC = AB

a: góc BAC=180-120=60 độ

góc ABE=70/2=35 độ

góc AEB=180-60-35=85 độ

b: góc ABE<góc BAE<góc AEB

=>AE<BE<AB

c: góc ECB=180-70-60=50 độ

góc BEC=180-85=95 độ

Vì góc EBC<góc ECB<góc BEC

nên EC<EB<BC

28 tháng 2 2020

b2 :

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ADB = góc AEC = 90

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)

b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc HBC = góc ABC - góc ABD

góc HCB = góc ACB - góc ACE 

=> góc HBC = góc HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (Dh)

còn câu 1

22 tháng 3 2016

a)  AC>BC>AB

b)  BD<DC

22 tháng 3 2016

giải chi tiết giùm mình nha

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

24 tháng 7 2021

undefined

24 tháng 7 2021

Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là

1800-700-500=600

Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên cạnh AC>BC>AB

 

23 tháng 5 2021

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.

a, Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.

b, Trên tia đối của ria AB lấy điểm D sao cho AD = AB, đường trung tuyến BK của tam giác BCD cắt AC tại E. Tính độ dài các đoạn thẳng EC và EA.

c, Chứng minh CB = CD.

* Hình tự vẽ 

a)

Áp dụng định lý Pytago ta tính được cạnh huyền BC = 10cm

b)

Xét tam giác DBC, ta có:

BK là trung tuyến ứng với cạnh CD ( gt )

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD ( AB = AD )

BK giao với CA tại E

=> E là trọng tâm của tam giác BDC

=> CE = \(\frac{2AC}{3}\)= 4cm ; AE = 2cm

c)

Xét tam giác BDC, ta có:

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD

CA là đường cao ứng với cạnh BD

=> Tam giác BDC cân tại C

=> CB = CD

23 tháng 5 2021

Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 50 độ, góc B = 60 độ, góc C = 70 độ. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC

B A C

Theo đề ra: Góc A = 50 độ

                   Góc B = 60 độ

                   Góc C = 70 độ

=> Góc A < góc B < góc C

=> BC < AC < AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác )

Theo tổng 3 góc trong của 1 tam giác

góc A + góc B + góc C = 180 độ

góc A = 180 độ - góc B - góc C

góc A = 180 độ - 70 độ - 50 độ

góc A = 60 độ

a) Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

Vì góc B > góc A > góc C

Suy ra cạnh AC>BC>AB

b) Xét tam giác OBD và tam giác OAC có:

OA=OB

OC=OD

góc DOB = góc COA (đối đỉnh)

=> tam giác OBD = tam giác OAC (c.g.c)

=> góc OAC = góc OBD (góc tương ứng)

mà chúng so le trong

nên AC // BD

1 tháng 5 2017

Ta có :\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180-\left(70+50\right)=60\)

Ta lại có : \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\left(70>60>50\right)\)

\(\Rightarrow AC>BC>AB\)