Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét ΔABM;ΔACMΔABM;ΔACM có :
⎧⎩⎨⎪⎪AB=ACBˆ=CˆMB=MC{AB=ACB^=C^MB=MC
⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)⇔ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)
b/ Xét ΔBHM;ΔCKMΔBHM;ΔCKM có :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BHMˆ=CKMˆ=900Bˆ=CˆMB=MC{BHM^=CKM^=900B^=C^MB=MC
⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)⇔ΔBHM=ΔCKM(ch−gn)
⇔BH=CK
a)Tam giác ABC cân ở A=>góc ABC=ACB
CD=CB=>Tam giác CBD cân ở C=>CDB=ABC
=>ACB=CDB(cùng = ABC)
bạn tham khảo tại đây Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
tíc đúng cho tớ nhé
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. a) Vì tam giác ABC cân tại A =>B=ACD Mà ACD=ECN(đối đỉnh) =>B=ECN Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A) Mà AC=IC =>AB=IC Xét tam giác ABD và tam giác ICE có: AB=IC(c/m trên) B=ECN(c/m trên) BD=CE(gt) =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c) 2. Xét tam giác BMD và tam giác CEN có: BDM=CNE(=90 độ) BD=CE(gt) B=ECN(c/m trên) =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g) =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
a,Xét ABM và ACM
AB=AC , AM chung , BM=MC(Do M là trung điểm của BC)
ABM = ACM
BAM = CAM (1)
Mà AM nằm giữa AB và AC ( Do M nằm giữa B và C) (2)
Từ (1) và (2)
AM là tia phân giác của BAC
b,Xét BNC và DNC
NC chung , CB = CD
Góc BCN = DCN
Tam giác:BNC = DNC
Góc BNC = DCN
Mà BNC + DCN = 180
BNC = 90
CN vuông góc với BD
a) Tam giác CBD có CB=CD (gt)
=> Tam giác CBD cân ở C
=> Góc CDB = Góc CBD
Mà góc CBD = góc ACB ( Vì tam giác ABC cân tại A)
=> Góc CDB = góc ACB
b)
Ta có: Góc ADC + góc BDC = 1800 ( kề bù)
Góc ACB + góc BCE = 1800 (Kề bù)
Mà góc BDC = Góc ACB ( theo câu a)
ð Góc ADC = góc BCE
Xét tam giác ADC và tam giác ECB có:
AD=CE(gt)
DC=BC(gt)
Góc ADC = Góc BCE (theo chứng minh trên)
=>Tam giác ADC = Tam giác ECB (c.g.c )
=>AC=BE ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AC=AB( Vì Tam giác ABC cân ở A)
=>BE=BA