K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

a) BE,CF là trung tuyến \(\Rightarrow AF=BF=AE=EC\)(AB=AC),                                                                                                                           Xét tam giác ABE và tam giác ACF : AF=AE(CMT) 

                                                           AB=AC(gt)  ; góc Achung    ; 

                       Vậy tam giác ABC= tam giác ACF (c-g-c) 

b)    Tam giác AEF cân tai A vì AF=AE suy ra góc AFE=góc ABC (đều cân tại A) mà ở vị trí đồng vị suy ra EF//BC (đpcm)

c) Ta có Glà giao điểm 2 đường trung tuyến suy ra G là trọng tâm suy ra AG cũng là trung tuyến 

 Mà tam giac ABC cân suy ra AG cũng là đường cao suy ra AG vuông góc với BC 

A B C E F M D N

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC và Góc B = Góc C. Vì \(BE\perp AC;CF\perp AB\left(gt\right)\) 

Nên ^AFC = ^BFC = ^AEB = ^CEB = 900. Xét \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB\) có :

^AFC = ^AEB = 900\(AC=AB\left(cmt\right)\); Góc O chung. \(\Rightarrow\Delta AFC=\Delta AEB\left(ch.gn\right)\)

b) \(\Rightarrow AF=AE\) ( 2 cạnh tương ứng ). Có ^AFC = ^AEB hay ^AFD = ^AED = 900

Xét \(\Delta AED\) và  \(\Delta AFD\) có : ^AFD = ^AED = 90( cmt ) ; \(AF=AE\left(cmt\right);AD\)  chung

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.cgv\right)\Rightarrow\) ^EAD = ^FAD ( tương ứng ) nên AD là phân giác ^FAE ( đpcm )

c) Gọi giao điểm của AM và DE tại N. Xét \(\Delta AEN\) và  \(\Delta AFN\) có :

\(AE=AF\left(cmt\right)\); ^EAN = ^FAN ( ^EAD = ^FAD );  \(AN\) chung. 

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta AFN\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ANE =  ^ANF ( tương ứng ). Mà ^ANE + ^ANF = 1800 ( kề bù )

=> ^ANE = ^ANF = 1800 : 2 = 900 \(\Leftrightarrow AN\perp FE\). Mà N là giao điểm của AM và FE

Nên N thuộc AM  \(\Rightarrow AN\perp FE\Leftrightarrow AM\perp FE\left(đpcm\right)\)

Ờ ! viết bằng nhau ''='' thật đấy, nhưng trên hình kí hiệu j đâu mà viết nó ''='' nhau

LOGIC ? 

Cái deck j vại, bn nhìn thấy ^O ở đâu thế bn Minh !

Ý thức ko mua đc ''='' tiền.

5 tháng 5 2019

tam giác ABC có : BE; CF là trung tuyến và cắt nhau tại I

=> AI là trung tuyến (tc)

mà tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> AI là phân giác của góc BAC (đl)

5 tháng 5 2019

a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BE\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(B\left(GT\right)\)

\(CF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(C\left(GT\right)\)

\(BE\)cắt\(CF\)tại\(I\)

\(\Rightarrow AI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(A\)(Định lí về tính chất 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow AI\)vừa là đg trung tuyến vừa là đg p/g của\(\Delta ABC\)(Tính chất của tg cân)

b)Xét\(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\)có:

\(AI\)là cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(\(AI\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))

\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

Do đó:\(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(2 cạnh t/ứ)

\(BI=CI\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\)có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\)​(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

\(\widehat{BAC}\)là góc chung
Do đó:\(\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow BE=CF\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta IBC\)có:\(IB=IC\left(cmt\right)\)
Do đó:\(\Delta IBC\)cân tại\(I\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)
c)Gọi\(M\)là giao điểm của\(AI\)\(BC\),\(H\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\)của\(\Delta ABP\)
Xét\(\Delta ABC\)có:\(AM\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))
\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow AM\)là đg trung trực của\(BC\)(Tính chất về tg cân)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
hay\(AP\perp BM\)
Xét\(\Delta ABP\)có:\(BM\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(B\left(cmt\right)\)
\(PH\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\left(GT\right)\)
\(BM\)cắt\(PH\)tại\(K\)
\(\Rightarrow AK\)là đg cao thứ 3 của\(\Delta ABP\)hay\(AK\perp BP\)
 

hình tự vẽ

ta có AF =AE (vì tam giác AFC=tam giác AEB)

=>tam giác AEF cân tại A

=>góc AEF=180độ -góc A/2 (1)

Xét tam giác ABC cân tại A(bài cho)

=>góc ACB =180độ -góc A/2 (2)

từ (1)(2)=> góc AEF =góc ACB

mà 2 góc lại ở vị trí đồng vị

vậy EF //BC( theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

9 tháng 5 2017

do tam giác AEB= tam giac AFC => AF=AE => tam giác aEF cân tại A

=> góc AFE= (180-góc FAE) : 2        (1)

ta có tam giác ABC cân => góc ABC=(180-BAC): 2       (2)

mà góc FAE= góc BAC

từ 1 và 2 => góc AFE= góc FAE

mà hai góc này ở vị trí đồng vị 

=>  EF song song với BC.  k cho mk với nhé, mk cx học lớp 7 kb với mk nhé