K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều

=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ

Ta có:AB=AC

MB=MC

DO đó: AM là trung trực của BC

mà ΔBAC cân tại A

nên AM là phân giác của góc BAC

=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ

=>góc AMC=150 độ

Xét ΔCMA và ΔADC có

CM=AD(=BC)

góc MCA=góc DAC

AC chung

Do đó: ΔCMA=ΔADC

=>góc ADC=góc CMA=150 độ

=>góc BDC=30 độ

16 tháng 3 2018

trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu 
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC 
Lại có : AB=AC(ABC can tai A) 
=> A thuoc trung truc cua BC 
Do đó : AM la trung truc cua BC 
=> AM la phan giac goc BAC 
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ 
tam giac ABC can tai A 
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ 
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB 
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 
Suy ra : goc MCA = 20 độ 
Xet tg CMA va tg ADC co: 
AC chung 
CM=DA (cung bang BC) 
goc MCA = goc DAC (= 20 độ) 
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ 
Mat khac : goc CDA + goc ADC = 180 độ (2 goc ke bu) 
suy ra : goc ADC = 30 độ 
 

1:

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên BD<CD

b: AB<AC
=>góc B>góc C

góc ADB=góc C+góc CAD

góc ADC=góc B+góc BAD

mà góc C<góc B và góc CAD=góc BAD

nên góc ADB<góc ADC

31 tháng 12 2019

A B C I D

Vẽ \(\Delta BIC\) vuông can có đáy BC ( I và A cùng phia đối với BC ) . Ta có :

\(\widehat{CBI}=45^o,\widehat{IBD}=15^o,\widehat{DBA}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\)nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta DBA\left(g.c.g\right)\)nên \(IB=AD\)

Xét \(\Delta BIC\)vuông cân , ta có :

\(BI^2+IC^2=BC^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow2BI^2=4\)

\(\Rightarrow BI=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Do đó \(AD=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 7 2018

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√ 

Vậy AD=2–√

9 tháng 2 2019

Đỗ Hoài Chinh mình không hiểu chỗ AF=BF=12BC=1cm 

đáng lẽ 12BC phải bằng 24cm chứ?

giải thích hộ mình nhé

16 tháng 8 2016

Tam giác ABC cân tại A, có góc A bằng 30 độ, suy ra góc B và C đều bằng 75 độ 

vẽ hình ra nhé, kéo dài BD 
từ A hạ đường vuông góc với BD cắt BD tại E 
từ A cũng hạ đường vuông góc với BC cắt BC tại F 

do góc BDC = 60 độ (đề bài cho) 
nên góc ABE bằng 75-60=15 độ 
xét 2 tam giác ABE và ABF 
- AB chung 
- góc BAF = góc ABE = 15 độ 
- góc AFB = góc AEB = 90 độ 
suy ra 2 tam giác bằng nhau (góc - cạnh - góc) 
suy ra AE = BF = 1/2 BC = 1cm 

xét tam giác nhỏ ADF ta có 
- tam giác này vuông tại F 
- góc DAF = 45 độ 
suy ra tam giác này vuông cân tại F 
suy ra AD = căn 2 AF = căn 2 cm 

giải thích thêm chỗ góc DAF = 45 độ 
do hai tam giác lớn cm bên trên bằng nhau suy ra góc BAF = góc ABE = 75 độ 
góc BAC = 30 độ (đề bài cho) 
suy ra góc DAF = 45 độ 

 trong tam giac ABC lay diem M sao cho tam giac BMC deu 
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC 
Lại có : AB=AC(ABC can tai A) 
=> A thuoc trung truc cua BC 
Do đó : AM la trung truc cua BC 
=> AM la phan giac goc BAC 
=> goc MAB = goc MAC = goc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ 
tam giac ABC can tai A 
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ 
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB 
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 
Suy ra : goc MCA = 20 độ 
Xet tg CMA va tg ADC co: 
AC chung 
CM=DA (cung bang BC) 
goc MCA = goc DAC (= 20 độ) 
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ 
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu) 
suy ra : goc BDC = 30 độ 

mình lớp 5 mong bạn thông cảm