Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
bạn kham khảo tại link dưới đây nhé.
câu hỏi của Nguyễn Hoàng Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A B C E D
A) TRONG \(\Delta ABC\)TA VẼ \(\Delta EBC\)VUÔNG CÂN TẠI E;\(\widehat{EBC}=45^o\)
TA CÓ \(EB^2+EC^2=BC^2\)
\(2EB^2=4;EB^2=2;EB=\sqrt{2}\)
VẬY \(AD=EB=\sqrt{2}\)
\(\Delta BAE=\Delta CAE\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}=15^o\)
\(\widehat{ABC}=\left(180^o-30^o\right):2=75^o;\widehat{ABE}=75^o-45^o=30^o;\)VẬY\(\widehat{ABE}=\widehat{BED}=30^o\)
\(\Delta ABD=\Delta BAE\left(C-G-C\right)\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}=15^o\)
B)
\(\Delta DBC\)CÓ\(\widehat{DBC}=75^o-15^o=60^o;\widehat{DCB}=75^o\)VÀ\(\widehat{BDC}=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BDC}< \widehat{DBC}< \widehat{DCB}\left(45^o< 60^o< 75^o\right)\)do đó BC<CD<BD( QUAN HỆ BA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)
ᴾᴿᴼシĐệ❦℘ℛℴ༻꧂
-hình bạn vẽ thiếu dữ kiện nha
Tam giác ABC cân tại A , bạn phải kí hiệu AB=AC chứ
a) Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right).\)
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\left(gt\right)\)
=> \(60^0+\widehat{ACB}=90^0\)
=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0\)
=> \(\widehat{ACB}=30^0.\)
b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\) và \(ABC\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(AD=AC\left(gt\right)\)
Cạnh AB chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ABC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
c) Gọi \(Bx\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}.\)
=> \(\widehat{ABx}=\widehat{xBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0.\)
Vì \(AC\perp EC\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=90^0\)
Hay \(\widehat{xCE}=90^0.\)
Mà
=> \(30^0+90^0=\widehat{BCE}\)
=> \(\widehat{BCE}=120^0.\)
Vì \(\Delta ABD=\Delta ABC\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}=60^0\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)
=> \(60^0+60^0=\widehat{DBC}\)
=> \(\widehat{DBC}=120^0.\)
d) Theo câu c) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ECB}=120^0\\\widehat{DBC}=120^0\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}=120^0.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(DBC\) và \(ECB\) có:
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{xBC}=\widehat{C_1}=30^0\)
Cạnh BC chung
=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\left(g-c-g\right).\)
=> \(CD=EB\) (2 cạnh tương ứng)
Ta có: \(AD=AC\left(gt\right)\)
=> \(A\) là trung điểm của \(CD.\)
=> \(AC=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm)
Mà \(CD=EB\left(cmt\right)\)
=> \(AC=\frac{1}{2}EB\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!