K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C N M O K

a) Ta có : AN = AM (gt)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow NB=MC\)

Xét \(\Delta BNC\) và \(\Delta CMB\) có :

BC là cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(NB=MC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\) (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

b) Từ cmt \(\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{BCM}\) (cặp góc tương ứng bằng nhau)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) 

\(\Rightarrow\widehat{NBO}=\widehat{MCO}\)

Xét \(\Delta BNO\) và \(\Delta CMO\) có :

\(MB=MC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{NOB}=\widehat{MOC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{NBO}=\widehat{MCO}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BNO=\Delta CNO\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OB=OC\)

\(\Rightarrow\Delta BOC\) cân tại O

c) AO cắt BC tại K

Từ cmt \(\Rightarrow OBK=OCK\)

Xét \(\Delta BOK\) và \(\Delta COK\) có :

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{OBK}=\widehat{OCK}\left(cmt\right)\)

\(OK\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BOK=\Delta COK\left(c,g,c\right)\)

\(\Rightarrow BK=CK\) (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\) AO là đường trung trực của BC

Dễ c/m MN//BC

Hay AO là đường trung trực của MN

d) Tự làm nhé mỏi tay lắm òi @@

8 tháng 4 2015

a.xét tam giác BAN và tam giác CAM ta có:
AM=AN (GT)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
A là góc chung
suy ra tam giác BÀN= tam giác CẤM (c.g.c)

b. xét tam giác OBM và tam giác OCN ta có:
góc OBM=góc OCN (2 góc tương ứng)
BM=CN (AB=AC mà AM=AN)
Góc OMB= góc ONC (góc ANB= góc AMC mà AMC+OMB=ANB+ONC)
suy ra tam giác OMB= ta giác ONC (g.c.g)

c.xét tam giác AMO và tam giác ANO ta có:
AM=AN(GT)
góc AMO= góc ANO ( tam giác AMC= tam giác ANB)
OM=ON (tam giác MOB= tam giác NOC)
suy ra tam giác AMO=tam giác ANO (c.g.c)
suy ra góc BAO= góc CAO (2 góc tương ứng). suy ra Ao là p/g của góc A


gọi giao điểm của BC và AO là I.
Xét tam giác ABI và tam giác ACI ta có:
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAI= góc CAI (CMT)
AI là cạnh chung
suy ra tam giác ABI= tam giác ACI( c.g.c)
suy ra góc AIB= góc AIC (2 góc tương ứng) mà AIB+AIC= 180 độ nên AIB=AIC=180/2=90 độ suy ra AI vuông góc vs Bc. suy ra AO là đường cao của tam giác ABC.

d. khi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC thì BM=MN=NC.

6 tháng 7 2017

a.xét tam giác BAN và tam giác CAM ta có:
AM=AN (GT)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
A là góc chung
suy ra tam giác BÀN= tam giác CẤM (c.g.c)

b. xét tam giác OBM và tam giác OCN ta có:
góc OBM=góc OCN (2 góc tương ứng)
BM=CN (AB=AC mà AM=AN)
Góc OMB= góc ONC (góc ANB= góc AMC mà AMC+OMB=ANB+ONC)
suy ra tam giác OMB= ta giác ONC (g.c.g)

c.xét tam giác AMO và tam giác ANO ta có:
AM=AN(GT)
góc AMO= góc ANO ( tam giác AMC= tam giác ANB)
OM=ON (tam giác MOB= tam giác NOC)
suy ra tam giác AMO=tam giác ANO (c.g.c)
suy ra góc BAO= góc CAO (2 góc tương ứng). suy ra Ao là p/g của góc A


gọi giao điểm của BC và AO là I.
Xét tam giác ABI và tam giác ACI ta có:
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAI= góc CAI (CMT)
AI là cạnh chung
suy ra tam giác ABI= tam giác ACI( c.g.c)
suy ra góc AIB= góc AIC (2 góc tương ứng) mà AIB+AIC= 180 độ nên AIB=AIC=180/2=90 độ suy ra AI vuông góc vs Bc. suy ra AO là đường cao của tam giác ABC.

d. khi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC thì BM=MN=NC.

13 tháng 8 2017

bn cho nhìu wá

13 tháng 8 2017

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

30 tháng 4 2017

A M B I N C O

a) Xét tam giác MOB và tam giác ION có:

MO = ON (gt)

BO = OI (gt)

góc MOB = góc ION (đối đỉnh)

=> tam giác MOB = tam giác ION (c.g.c)

=> góc MBO = góc OIN (cặp góc tương ứng)

Mà góc MBO = góc OIN (ở vị trí so le trong) => BM // NI

b) Vì tam giác MOB = tam giác ION (câu a)

=> MB = IN (cặp cạnh tương ứng)

Mà MB = NC (gt) 

=> IN = NC => Tam giác NIC cân 

c) xin lỗi bn nhé ! câu c mình nghĩ ko ra, bn nhờ bn khác giúp nha !

19 tháng 4 2020

A B C M D E N

E là giao điểm của My và BC 

My // CN => ME // AC 

=> ^MEB = ^ACB ( đồng vị )  mà ^ACB = ^ABC ( \(\Delta\)ABC cân tại A ) 

=> ^MEB = ^ABC hay ^MEB = MBE (1)

a) Xét \(\Delta\)DMC và \(\Delta\)NCM có: 

MC chung 

^DMC = ^NCM ( so le trong )

^DCM = ^NMC ( so le trong ) 

=> \(\Delta\)DMC = \(\Delta\)NCM   => DM = CN (2)

Mặt khác: MB = CN (3) 

Từ  (2) ; (3) => DM = MB => \(\Delta\)BMD cân  (4) 

b ) (4) => ^MDB = ^MBD  (5)

(5) ; (1) => ^MDB + ^MEB = ^MBD + ^MBE 

=> 180 - ^DBE = ^DBE 

=> ^DBE = 90 độ 

=> \(\Delta\)DBC vuông tại B  có DC là cạnh huyền 

=> BC < CD 

3 tháng 1 2020

25 tháng 1 2017

A B C D H K M N O

tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC và góc ABC = góc ACB

ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\\ \widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\)mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

dễ thấy tam giác \(ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

suy ra AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )

tam giác AMN có AM = AN suy ra tam giác AMN là tam giác cân

b) tam giác ABm = tam giác ACN suy ra góc MAB = góc NAC ( 2 góc tương ứng )

dễ thấy tam giác HBA = tam giác KCA ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra BA = Ck ( 2 cạnh tương ứng ) 

c) \(\Delta AHK\)có AH=AK suy ra \(\Delta AHk\) là tam giác cân

\(\Delta AHK\)và  \(\Delta AMN\) có chung đỉnh

mà 2 tam giác này là 2 tam giác cân suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\\ hay\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị bằng nhau suy ra HK//MN

d) kéo dài HB và CK cắt nhau tại O

nối AO

xét \(\Delta⊥AHO\)và \(\Delta⊥AKO\)

AO là cạnh huyền chung

AH = AK

do đó \(\Delta AHO=\Delta AKO\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

e) xét tam giác \(BAD\)và \(\Delta CAD\)

BA = CA ( tam giác ABC cân tại A )

DA = DC (gt)

AD là canh chung 

do đó \(\Delta BAD=\Delta CAD\left(c.c.c\right)\)

phù phù mệt quá còn mấy cái cuối gửi bn sau mk đi ngủ đã

26 tháng 1 2017

tiếp nhé

suy ra góc BAD = góc CAD ( 2 góc tương ứng )

vì tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC nên AD là phân giác góc BAC (1)

ta có BH = CK ( cmt)

và HO = KO (cmt)

suy ra HO-HB=OK-CK ( vì B nằm giữa H và O , C nằm giữa O và K )

hay BO = OC

xét \(\Delta BAO\)và \(\Delta CAO\)có \(\hept{\begin{cases}AOchung\\BO=OC\left(cmt\right)\\BA=CA\left(gt\right)\end{cases}}\)

do đó \(\Delta BAO=\Delta CAO\left(c.c.c\right)\)

suy ra góc BAO = góc CAO ( 2 góc tương ứng )

vì tia AO nằm giữa 2 tia AB và AC suy ra AO là phân giác góc BAC (2)

từ (1) và (2) suy ra A;D;O thẳng hàng