Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:
\(BA=CA\)(gt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (gt)
\(BM=CM\) (gt)
suy ra: \(\Delta ABM=\Delta ACM\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
\(\Rightarrow\)\(AM\)\(\perp\)\(BC\)
Ta có: góc \(\hept{\begin{cases}^{ABH+BAH=90^o}\\^{EAC+BAH=90^o}\end{cases}}\)=> góc ABH = góc EAC
Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
góc H = góc K (=90o)
góc ABH = góc KAC (c.m.t)
=> tam giác ABH = tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = CK (cặp cạnh tương ứng)
Ta lại có:+> AM là đường cao của tam giác vuông cân ABC => AM cũng là đường trung tuyến
=> AM=BM=MC (trung tuyến ứng với cạnh huyền)
+> \(\hept{\begin{cases}MAH+MEA=90^o\\MCK+KEC=90^o\end{cases}}\)mà góc MEA = góc KEC (đối đỉnh ) => góc MAH = góc MCK
Xét tam giác MAH và tam giác MCK có:
AM = MC (c.m.t)
góc MAH = góc MCK (c.m.t)
AH=CK (c.m.t)
=> hai tam giác trên bằng nhau (c.g.c) => HM = MK (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
A B H C 8 3
Tam giác ABC cân ở A nên \(AB=AC=AH+HC=8+3=11\left(cm\right)\)
Tam giác AHB vuông tại H ,theo định lí Pitago ta có :
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=> \(8^2+HB^2=11^2\)
=> \(HB^2=11^2-8^2=57\)
=> \(HB=\sqrt{57}\left(cm\right)\)
Tam giác BHC vuông tại H,theo định lí Pitago ta có :
\(BH^2+HC^2=BC^2\)
=> \(\left(\sqrt{57}\right)^2+3^2=BC^2\)
=> \(57+3^2=BC^2\)
=> \(BC^2=57+9=66\)
=> \(BC=\sqrt{66}\approx7,94\left(cm\right)\)
giup e voi a