Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét 2 tam giác vuông ABM và HBM có:
MB cạnh chung
\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)
=> \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)HBM (CH-GN)
b, Vì \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)HBM(câu a) suy ra MA=MH(2 cạnh tương ứng)
c,Ta có: \(\Delta\)AMK=\(\Delta\)HMC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=> AK=HC(2 cạnh tương ứng) mà AB=HB suy ra KB=CB
=> \(\Delta\)KBC cân tại B
A B C M H K
Mình làm phần d) thôi nhé!
Theo phần a) ta có được: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng:
Tam giác ABI = Tam giác ACI)
mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180\)(2 góc kề bù)
=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90\)
Xét tam giác ABI vuông tại I, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2=AI^2+BI^2\)(1)
Xét tam giác ADI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AI^2=AD^2+DI^2\)(2)
Xét tam giác BDI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(BI^2=DI^2+BD^2\)(3)
Thay (2),(3) vào (1) ta có được:
\(AB^2=AD^2+DI^2+DI^2+BD^2\)
(hay) \(AB^2=AD^2+BD^2+2DI^2\)(ĐPCM)
Bạn tự vẽ hình nha
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có :
AB = AC ( vì tam giác ABC cân )
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC )
AD là cạnh chung
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c )
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt )
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng )
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù
= > góc D1 + D2 = 180 độ
mà D1 = D2
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị )
mà góc B=C
=> B = D1
=> Tg MBD cân tại M
=> MB = MD
Câu d bạn tự làm nha
Bạn tự vẽ hình nha
a) Cét 2 tam giác ABD VÀ ACD ta có :
AB = AC ( vì tam giác ABC cân )
góc A1 = A2 ( vì AD là tia pg của góc BAC )
AD là cạnh chung
= > tam giác ABD = ACD ( c.g.c )
b) Vì tg ABD = ACD ( cmt )
=> góc D1 = D2 ( 2 góc tương ứng )
mà D1 và D2 là 2 góc kề bù
= > góc D1 + D2 = 180 độ
mà D1 = D2
=> D1= D2= 180 độ : 2 = 90 độ
=>AD vuông góc với BC
c) Vì MD song song với AC
=> D1 = góc C ( 2 góc đồng vị )
mà góc B=C
=> B = D1
=> Tg MBD cân tại M
=> MB = MD
Câu d bạn tự làm nha
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc với BC
d: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
=>AH=AK