Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F D
Gọi F là trung điểm của AC
Xét tam giác \(ADC\)có:
B là trung điểm của AD (gt )
F là trung điểm của AC (h.vẽ )
\(\Rightarrow BF\)là đường trung bình của tam giác \(ADC\)
\(\Rightarrow BF=\frac{1}{2}DC\left(tc\right)\)(1)
Vì tam giác \(ÂBC\)cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\left(tc\right)\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\EB=\frac{1}{2}AB;FC=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\)
\(\Rightarrow EB=FC\)
Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CFB\)có:
\(\hept{\begin{cases}BCchung\\EB=FC\left(cmt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CFB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BF=EC\)( 2 cạnh tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC=\frac{1}{2}CD\)
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Hinh nhu de sai thi phai ban ah.Ban thu coi lai coi xem co dieu kien nao cua tam giac ABC khong ?
A B C D E I
a) chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADC\)
xét 2 tam giác vuông ABC và ADC:
có AC: cạnh chung
AD=AB (gia thiết)
=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2cgv)
b) chứng minh DC//BE
xét tứ giác BEDC có 2 đường chéo BD và EC cắt nhau tại trung điểm A của mỗi đường => tứ giác BEDC là hình bình hành => DC//BE
c) chứng minh BE = 2AI
ta có BEDC là hình bình hành => BE=DC
lại có tam giác DAC vuông tại A => đường trung tuyến AI bằng một nửa cạnh huyền, tức là \(AI=\dfrac{1}{2}DC\) hay \(DC=2.AI\) hay \(BE=2.AI\)
chúc em học tốt
Cậu tự vẽ hình nhé.
a, Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\Delta ADC\) vuông tại A có:
AB = AD(gt)
AC chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(ch-cgv\right)\)
b, Ta có \(DB\perp EC\) tại \(A\)
mà \(DA=AB\left(gt\right)\)
\(AE=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác DCBE là hình thoi ( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
\(\Rightarrow DC//BE\) ( tính chất hình thoi )
c, Xét \(\Delta DAC\) vuông tại A có:
I là trung điểm của DC
\(\Rightarrow AI=DI=IC=\dfrac{1}{2}DC\)
\(\Rightarrow2AI=DC\)
Lại có DC = EB ( DCBE là hình thoi )
\(\Rightarrow2AI=BE\)
Câu a bạn làm được thì mình khỏi làm lại nhé! Còn đây là câu b và c.
Xét \(\Delta\)NBD và \(\Delta\)ECM có: BD=CE(gt), NB=CM(gt),ND=ME (c/m a)
=> \(\Delta\)=\(\Delta\) (ccc) => \(\widehat{DNB}=\widehat{CME}\) mà \(\widehat{CME}=\widehat{DMB}\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\). Xét tam giác NDM có: \(\widehat{DNB}=\widehat{DMB}\) => \(\Delta\)NDM cân tại D => DN=DM mà DN=ME (c/m a) => DM=ME (1)
Ta có B.M,C thẳng hàng =>\(\widehat{BMD}+\widehat{DMC}=180^o\)
Mặt khác \(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\) ( cùng = \(\widehat{BND}\))
=>\(\widehat{CME} +\widehat{DMC}=180^o\) => D,M,E thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => M trung điểm DE.
Cách 1:
A B C E D F
Gọi F là trung điểm AC, theo đề bài có ngay: BF là đường trung bình nên BF // EC và \(BF=\frac{1}{2}EC\)(1)
Ta lại dễ chứng minh \(\Delta\)BDC = \(\Delta\)CFB do đó BF = CD. (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
Làm thêm 4 cách nữa bạn ơi