K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2021

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB

a) Xét tgiac ABH và ACK có:

+ AB = AC

+ chung góc A

+ góc AHB = AKC = 90 độ

=> tgiac ABH = ACK (ch-gn)

=> góc ABH = ACK

Mà góc ABC = ACB

=> ABC - ABH = ACB - ACK

=> góc OBC = OCB

=> tgiac OBC cân tại O

=> đpcm

b) Tgiac OBC cân tại O => OB = OC

Xét tgiac OBK và OCH có:

+ góc OKB = OHC = 90 độ

+ OB = OC

+ góc KBO = HCO (cmt)

=>  tgiac OBK = OCH (ch-gn)

=> đpcm

c) Xét tgiac ABO và ACO có:

+ OB = OC

+ AO chung

+ AB = AC

=> tgiac ABO = ACO (ccc)

=> góc BAO = CAO

=> tia AO là tia pgiac của góc BAC (1)

Xét tgiac ABI và ACI:

+ AI chung

+ AB = AC

+ IB = IC

=> tgiac ABI = ACI (ccc)

=> góc BAI = CAI

=> AI là tia pgiac góc BAC (2)

(1), (2) => A, O, I thẳng hàng (đpcm)

28 tháng 1 2018

Nhật Tân

Thứ 6, ngày 06/01/2017 14:54:35

Cho tam giác ABC cân tại A,góc A = 90 độ,Các đường trung trực của AB AC cắt nhau tại O,Chứng minh AO là phân giác của góc A,qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB,qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC,Chứng minh AK là phân giác của góc A,BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB,BD cắt CE tại H,Chứng minh bốn điểm A O K H thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

p/s: kham khảo

7 tháng 5 2017

Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ . Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB ( H thuộc AC , K thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BH và CK . a, Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK b, Chứng minh tam giác OBK =tam giác OCH c, Trên nửa mặt phảng BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB = IC . Chứng minh ba điểm A , O , I thẳng hàng . Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ . Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB ( H thuộc AC , K thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BH và CK . 

a, Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK 

b, Chứng minh tam giác OBK =tam giác OCH 

c, Trên nửa mặt phảng BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB = IC . Chứng minh ba điểm A , O , I thẳng hàng . 

Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E . Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF . Nối EF cắt BC tại O . Kẻ EI song song với AF ( I thuộc BC ) . 

a, Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân . 

b, Chứng tỏ OE =OF

c, Đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K . Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF , 

giúp mình với ạ , mình cần tất cả trong vòng tối nay ạ , ai làm mình sẽ tick cho ạ !!!!

 

1
21 tháng 6 2020

B1:tự vẽ hình:>

b,Xét t/g vg ABH và t/g vg ACK có
       AB=AC(vì t/g ABC cân)

     Góc A chung

=>t/g ABH=t/g ACK(ch-gn)

c,Ta có:AK+KB=AB

            AH+HC=AC

Mà AB=AC,AK=AH(t/gABH=t/gACK)

=>KB=HC(1)

Mặt khác:K1+K2=H1+H2=180o

Mà K1=H1

=>K2=H2(2)

Vì t/g ABH=t/g ACK(cmt)

=>Góc ABH=góc ACK(2 góc t.ư)   (3)

Từ(1),(2) và (3)=>t/g OBK=t/g OCH(g.c.g)

c,chưa nghĩ ra

B2,Tự vẽ hình

a,t/g ABC cân tại A

=>Góc ABC=góc ACB(1)

EI // AF => góc EIB = góc ACB(2)

Từ (1) và (2)=>góc ABC=góc EIB

=>t/g BEI cân tại E

b,t/g BEI cân tại E

=>BE=EI mà BE=CF

=>CF=EI

Xét t/g IEO và t/g CFO có

      CF=EI

Góc IDE=góc COF (đối đỉnh)

góc CFI=góc OEI

=>t/gIEO=t/gCFO(g.c.g)

=>OE=OF(2 cạnh t.ư)

c,Ta có :ABKC là hình thoi(ABK=ACK=90o)

Mà t/g ABC là t/g cân tại A

=>t/g BKC cân tại K=>BK=KC

Xét t/g CFK và t/g BEK có:

BK=KC
EBK=OCF

CF=BE

=>t/g CFK=t/g BEK(g.c.g)

=>t/g EKF cân tại K

Có OE=OF(cm ở câu b)

=>Ok là trung tuyến EKF

=>OK là trung trực

=>OK vuông EF

7 tháng 10 2019

a,góc c=50 góc a=80

7 tháng 10 2019

A B C O K H

a ) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có : \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^o=80^o\)

b ) Xét \(\Delta KBC\) và \(\Delta HCB\) có :

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)

BC là cạnh chung 

\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta KBC=\Delta HCB\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow KC=BH\)

C ) Vì \(\Delta KBC=\Delta HCB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O ( đpcm)

18 tháng 12 2016

A B C O p/s:hình ảnh chỉ mang tc minh họa H K

a)Vì: ΔABC cân tại A(gt)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Có: \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^0=80^o\)

b)Xét ΔKBC và ΔHCB có:

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)

BC: cạnh chung

\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

=> ΔKBC=ΔHCB(cạnh huyền-góc nhọn)

=>KC=BH

c)Vì: ΔKBC=ΔHCB(cmt)

=> \(\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)

=>ΔOBC cân tại O

 

18 tháng 12 2016

Mk k vẽ hình nữa nha!!!

a/ Vì ΔABC cân tại A(gt) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

hay \(\widehat{A}+50^o+50^o=180^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-50^o-50^o=80^o\)

b/ Xét 2 Δ vuông: ΔBKC và ΔCHB có:

BC: Cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> ΔBKC = ΔCHB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Vì ΔBKC = ΔCHB (ý b)

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)

=> ΔOBC cân tại O (đpcm)