K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔABD có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{ABD}\)

góc BAD chung

Do đó: ΔAMB\(\sim\)ΔABD

b: Xét ΔCMA và ΔDMB có 

\(\widehat{MAC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)

Do đó: ΔCMA\(\sim\)ΔDMB

Suy ra: MC/MD=MA/MB

hay \(MB\cdot MC=MA\cdot MD\)

a: Xét ΔAMB và ΔABD có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{ABD}\)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔAMB∼ΔABD

b: Xét ΔMBD và ΔMAC có 

\(\widehat{MDB}=\widehat{MCA}\left(=\widehat{ABM}\right)\)

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)

Do đó: ΔMBD∼ΔMAC

Suy ra: MB/MA=MD/MC

hay \(MB\cdot MC=MA\cdot MD\)

26 tháng 3 2017

a) xét tam giác AMB và tam giác ABD có

góc AMB= goc ABD (gt)

góc A chung

\(\Rightarrow\)tam giac AMB~ tam giác ABD (g.g)

b)ta co tảm giác AMB~ tam giác ABD (theo câu a)

\(\Rightarrow\) góc ABM = góc ADB mà góc ABM= góc C (tam giác ABC cân) nên góc ADB = góc C

tam giac ACM va tam giac BDM co:

góc ADB = góc C(cmt)

góc AMC=BMD (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giac ACM ~ tam giac BDM

\(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{AM}{BM}\Rightarrow CM\cdot BM=AM\cdot MD\)

26 tháng 3 2017

vẽ hình hộ mk đi bn

15 tháng 4 2020

a) xét tam giác AMB và tam giác ABD có

góc AMB= goc ABD (gt)

góc A chung

tam giac AMB~ tam giác ABD (g.g)

b)ta co tảm giác AMB~ tam giác ABD (theo câu a)

góc ABM = góc ADB mà góc ABM= góc C (tam giác ABC cân) nên góc ADB = góc C

tam giac ACM va tam giac BDM co:

góc ADB = góc C(cmt)

góc AMC=BMD (đối đỉnh)

tam giac ACM ~ tam giac BDM

\(\frac{CM}{DM}=\frac{AM}{BM}\Rightarrow CM.BM=AM.DM\)

a) Xét ΔBMN và ΔCMA có 

\(\widehat{MBN}=\widehat{MCA}\)(hai góc so le trong, AC//NB)

\(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBMN∼ΔCMA(g-g)

b) Ta có: ΔBMN∼ΔCMA(cmt)

nên \(\dfrac{MN}{MA}=\dfrac{MB}{MC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)

Xét ΔABC có AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BM}{CM}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MN}{MA}\)(đpcm)

24 tháng 2 2018

Góc α: Góc giữa C, A, B Góc α: Góc giữa C, A, B Góc β: Góc giữa N, B, A Góc β: Góc giữa N, B, A Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [N, J] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, H] A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C

a) Gọi J là điểm thuộc AB sao cho BJ = AB/6

Ta có AM = AB/3 nên AM = 2BJ

Lại có BN = AB/2 mà AB = AC nên AC = 2BN

Vậy thì ta có ngay \(\Delta NBJ\sim\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BNJ}=\widehat{ACM}\)

Lại có NB // AC nên NJ // EM

Xét tam giác ANJ có NJ // EM, áp dụng đinh lý Pitago ta có:

\(\frac{EA}{NE}=\frac{MA}{MJ}=\frac{2}{3}\)

Mà BN // FC (Cùng vuông góc AB) nên áp dụng định lý Ta let ta cũng có:

\(\frac{AF}{BN}=\frac{EA}{NE}=\frac{2}{3}\)

Mà \(\frac{AM}{BN}=\frac{2}{3}\Rightarrow AM=AF\)

b) Đặt BJ = a

Khi đó ta có \(AF=AM=2a;AC=6a;\)

\(NJ=\sqrt{9a^2+a^2}=a\sqrt{10}\Rightarrow EM=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\)

\(BF=\sqrt{4a^2+36a^2}=2a\sqrt{10}\Rightarrow EF=\frac{4a\sqrt{10}}{3}\)

Ta thấy rằng \(EF^2+EC^2=64a^2=FC^2\) nên tam giác EFC vuông tại E.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có :

FH = EH = HC

Vậy nên EH = FH = FC/2 = 8a/2 = 4a = BM.