\(\widehat{ABD}>\wideh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Sửa đề: CMR: DB > DC.
A B C D

Ta có: AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AD là cạnh chung.

Giả sử \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

Thì \(\Delta ADB=\Delta ADC\)

Nhưng \(\widehat{ADB}>\widehat{ADC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADB>\Delta ADC\)

=> DB > DC.

24 tháng 2 2020

vẽ hinh sai r bạn

17 tháng 2 2019

Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A)

AD là cạnh chung.

Giả sử ADBˆ=ADCˆ

Thì ΔADB=ΔADC

Nhưng ADBˆ>ADCˆ(gt)

=> ΔADB>ΔADC

=> DB > DC.

28 tháng 9 2018

Bài này phải vẽ thêm hình.

Trên một nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ một góc yAC = góc BAD . Trên tia Ay lấy điểm M sao cho AM = AD.

Xét tam giác ADB và tam giác AMC có :

AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

AD = AM

Góc BAD = Góc MAC

=> Tam giác ADB = Tam giác AMC (c.g.c)

=> DB = CM (Hai cạnh tương ứng) (1)

=> Góc ADB = Góc AMC (Hai góc tương ứng)

Mà góc ADB > góc ADC (gt) => AMC > ADC (2)

Nối D với M

Xét tam giác AMD có AD = AM => tam giác AMD cân tại A

=> Góc ADM = Góc AMD (3)

Ta có : Góc ADM + Góc MDC = Góc ADC

=> Góc MDC = Góc ADC - ADM

Góc AMD + Góc DMC = Góc AMC

=> Góc DMC = Góc AMC - Góc AMD

Mà Góc ADC < AMC (theo 2)

Góc ADM = Góc AMD (theo 3)

=> MDC < DMC

=> CM < DC (quan hệ góc cạnh đối diện trong tam giác DMC)

Mà DB= MC (theo 1)

=> DB < DC hay DC > DB

17 tháng 2 2019

Ta có: AB = AC (ΔABCΔABC cân tại A)

AD là cạnh chung.

Giả sử ADBˆ=ADCˆADB^=ADC^

Thì ΔADB=ΔADCΔADB=ΔADC

Nhưng ADBˆ>ADCˆ(gt)ADB^>ADC^(gt)

=> ΔADB>ΔADCΔADB>ΔADC

=> DB > DC.

5 tháng 8 2018

Ngọc Linh tự vẽ hình nha!

- Vẽ tam giác đều BCM => BC= MC (1)

- Xét tam giác ACB: ACD+DCB = 45

=> DCB=45-30=15

mà ACM+ACB=60 => ACM=60-45=15

=> DCB=ACM (2)

Cminh tam giác AMB=AMC(C.C.C)\

=>AMC=AMB=M/2=60/2=30

mà AMC=30 => AMC=DBC(3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác DBC=AMC(g.c.g)

=> cd=ca

5 tháng 8 2018

Cách của xoài nhanh hơn, diệp à

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )

22 tháng 6 2017

Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tam giác đều BCD \(\Rightarrow\)BD = BC = CD

Nối A với D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

AD - cạnh chung

BD = CD (theo cách dựng tam giác đều)

\(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác ACD (c - c - c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM - cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(theo chứng minh trên)

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)tam giác ABM = tam giác ACM (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác MBC có: \(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}+\widehat{BMC}=180^0\)(theo định lí tổng 3 góc của tam giác)

\(\Rightarrow10^0+30^0+\widehat{BMC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=140^0\)

Ta có: \(\widehat{BMC}+\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=360^0-140^0=220^0\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{1}{2}220^0=110^0\)

Vậy \(\widehat{AMB}=110^0\)